giúp mik câu 1 và 2 nha, vẽ hình ra lun, camon mn trước, mik đg gấp!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 2:
Giải
Cần số chai để chứa hết 35 lít dầu và thừa số lít là:
35:0,75=46 (chai) dư 0,5 (lít)
Đáp số: 46 chai và thừa 0,5 lít
Câu 4:
a: Xét ΔABD và ΔAED có
AB=AE
\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔAED
Câu 1:
\(a,=\dfrac{1}{2}+9\cdot\dfrac{1}{9}-18=\dfrac{1}{2}+1-18=-\dfrac{33}{2}\\ b,=2-1+4\cdot\dfrac{1}{4}+9\cdot\dfrac{1}{9}\cdot9=1+1+9=11\\ c,=-21,3\left(54,6+45,4\right)=-21,3\cdot100=-2130\\ d,B=\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{16}\right):\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{8}+1\right)=\dfrac{1}{2}:1=\dfrac{1}{2}\)
BN THAM KHẢO:
Ý nghĩa chính của văn bản thầy bói xem voi là:
-Chế giễu cách xem voi và phán voi của các thầy.
-Cho ta biết:muốn hiểu biết sự vật,sự việc phải xem xét chúng một cách toàn diện.
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Nội dung chính:
Chuyện kể về năm ông thầy bói cùng nhau xem voi, nhưng mỗi người chỉ sờ được một bộ phận của voi rồi cùng nhau tranh cãi. Người bảo voi như con đỉa, người bảo voi như cái đòn càn, người bảo voi như cái quạt thóc, người bảo voi như cột đình, người bảo voi như cái chổi sể… không ai chịu ai, các thầy xông vào đánh nhau chảy máu. Từ câu chuyện này mà trong dân gian xuất hiện câu thành ngữ: “Thầy bói xem voi” để phê phán những người nhận thức phiến diện thiếu tổng thể.
Tóm tắt các ý chính:
- Nhân buổi hàng ế, năm ông thầy bói rủ nhau đi xem voi xem nó có hình thù như thế nào.
- Thầy thứ nhất sờ vòi bảo nó sun sun như con đỉa. Thầy thứ hai sờ ngà bảo nó chần chẫn như cái đòn càn. Còn thầy thứ ba bảo nó bè bè như cái quạt thóc. Đến thầy thứ tư sờ chận bảo nó sừng sững như cái cột đình. Cuối cùng, thầy thứ năm sờ đuôi lại bảo nó tun tủn như cái chổi sể.
- Năm thầy ai cũng cho là mình đúng, không ai chịu ai thành ra xô xát đánh nhau toác đầu chảy máu.
Trả lời:
Đổi 4 dm = 40 cm
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (cm)
Độ dài đáy bé là:
100 : 5 × 2 = 40 (cm)
Độ dài đáy lớn là:
100 - 40 = 60 (cm)
Diện tích hình thang là:
100 × 40 : 2 =2000 (cm²)
~Học tốt!!~
Đổi 4 dm = 40cm
Tổng số phần bằng nhau là :
2+3=5(phần)
Độ dài đáy bé là :
100 : 5 x 2 = 40( cm )
Độ dài đáy lớn là :
100 - 40 = 60 ( cm )
Diện tích hình thang là :
100 x 40 : 2 = 2000 ( cm )
Câu 1:
a: Xét ΔADC có ME//DC
nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)
b: Xét ΔCAB có EF//AB
nên \(\dfrac{CE}{EA}=\dfrac{CF}{FB}\)
=>\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)
c: ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{AE}{EC}\)
\(\dfrac{AE}{EC}=\dfrac{BF}{FC}\)
Do đó: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)
d: Ta có: \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BF}{FC}\)
=>\(\dfrac{AM+MD}{MD}=\dfrac{BF+FC}{FC}\)
=>\(\dfrac{AD}{MD}=\dfrac{BC}{FC}\)
=>\(\dfrac{DM}{DA}=\dfrac{CF}{CB}\)
Bài 2:
Xét ΔADC có OM//DC
nên \(\dfrac{OM}{DC}=\dfrac{AM}{AD}\)(1)
Xét ΔBDC có ON//DC
nên \(\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BN}{BC}\left(2\right)\)
Xét hình thang ABCD có MN//AB//CD
nên \(\dfrac{AM}{MD}=\dfrac{BN}{NC}\)
=>\(\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{CN}{BN}\)
=>\(\dfrac{MD+AM}{AM}=\dfrac{CN+BN}{BN}\)
=>\(\dfrac{AD}{AM}=\dfrac{BC}{BN}\)
=>\(\dfrac{AM}{AD}=\dfrac{BN}{BC}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra OM=ON
có hình ko ạ