K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 2:

\(\text{Δ}=\left[-\left(2m+1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot2m\)

\(=\left(2m+1\right)^2-8m\)

\(=4m^2+4m+1-8m\)

\(=4m^2-4m+1=\left(2m-1\right)^2\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>\(\left(2m-1\right)^2>0\)

=>\(2m-1\ne0\)

=>\(2m\ne1\)

=>\(m\ne\dfrac{1}{2}\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left[-\left(2m+1\right)\right]}{1}=2m+1\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{2m}{1}=2m\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+x_2^2-x_1x_2=1\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2=1\)

=>\(\left(2m+1\right)^2-3\cdot2m-1=0\)

=>\(4m^2+4m+1-6m-1=0\)

=>\(4m^2-2m=0\)

=>2m(2m-1)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}m=0\left(nhận\right)\\m=\dfrac{1}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

25 tháng 11 2023

a: Sửa đề: A,B,M,O

Xét tứ giác BMOA có

\(\widehat{BMO}+\widehat{BAO}=90^0+90^0=180^0\)

=>BMOA là tứ giác nội tiếp

=>B,M,O,A cùng thuộc một đường tròn

b: Xét (O) có

BA,BM là tiếp tuyến

Do đó: BA=BM và OB là phân giác của \(\widehat{AOM}\)

=>\(\widehat{AOM}=2\cdot\widehat{AOB}\)

Xét (O) có

CA,CN là tiếp tuyến

Do đó: CA=CN và OC là phân giác của \(\widehat{AON}\)

=>\(\widehat{AON}=2\cdot\widehat{AOC}\)

\(\widehat{AON}+\widehat{AOM}=180^0\)(hai góc kề bù)

=>\(2\cdot\widehat{AOC}+2\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

=>\(2\cdot\widehat{BOC}=180^0\)

=>\(\widehat{BOC}=90^0\)

Xét ΔOBC vuông tại O có OA là đường cao

nên \(OA^2=AB\cdot AC\)

mà AB=BM và AC=CN

nên \(OA^2=BM\cdot CN\)

c: BA=BM

=>B nằm trên đường trung trực của AM(1)

OA=OM

=>O nằm trên đường trung trực của AM(2)

Từ (1) và (2) suy ra BO là đường trung trực của AM

=>BO\(\perp\)AM tại trung điểm của AM

=>BO\(\perp\)AM tại H và H là trung điểm của AM

CA=CN

=>C nằm trên đường trung trực của AN(3)

OA=ON

=>O nằm trên đường trung trực của AN(4)

Từ (3) và (4) suy ra CO là đường trung trực của AN

=>CO\(\perp\)AN tại trung điểm của AN

=>CO\(\perp\)AN tại K và K là trung điểm của AN

Xét tứ giác AHOK có \(\widehat{AHO}=\widehat{AKO}=\widehat{HOK}=90^0\)

nên AHOK là hình chữ nhật

 

30 tháng 3 2017

Ta thấy: 2/2.3 = 2/2 - 2/3 ; 2/3.4 = 2/3 - 2/4 ; 2/4.5 = 2/4 - 2/5

Tổng quát ta có: 2/x(x+1) = 2/x - 2/x + 1 , như vậy thì bài toán trên( bạn chép lại đề)

          = 2/1 - 2/x + 1 = 2008/2009

Ta có: 2/1 - 2/x+1 = 2008/2009

2/x+1 =  2 - 2008/2009

2/x+1= 1/2009

x + 1 = 2009

x = 2009 - 1 = 2008

         tk nha

30 tháng 3 2017

mình đầu tiên và chi tiết nhất! k nha!

12 tháng 12 2019

 1+2+3+......+x=201914 

                    x= 201914 -1-2-3 

                    x= 201913-2-3

                    x= 201911-3 

                    x= 201908 : 2 

                    x= 100954 .

     x= 100954 nha .

12 tháng 12 2019

why ? 

nếu tôi sai sao các bạn ko giải cho bạn ấy ! 

26 tháng 1 2022

1/4 km2 450 m2 = 250 450 m2

HT

\(\frac{1}{4}km^2=25000m^2\)

\(\frac{1}{4}km^2450m^2=25450m^2\)

HT NHE

30 tháng 11 2016

32 + 1/4 = 33/4

mình học lớp 5 rồi. nên biết mà

2 tháng 12 2016

1/4 của 32 là 8

32 + 8 = 40

5 tháng 9 2016

\(a,\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2x-2}-\frac{6}{3x-3}=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{13}{x-1}+\frac{5}{2\left(x-1\right)}-\frac{6}{3\left(x-1\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{13.2+5-4}{2\left(x-1\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow6\left(x-1\right)=27\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=\frac{11}{2}\)

\(b,\frac{2x}{3}-\frac{3}{4}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{8x-9}{12}>0\)

\(\Leftrightarrow8x-9>0\Rightarrow x>\frac{9}{8}\)

23 tháng 11 2021

Lan gấp 4 lần Hoa. Vì số tem của Lan là 14+7=28(tem)
=>số tem của Lan gấp số lần số tem của Hoa là: 28:7=4 (lần)

23 tháng 11 2021

bạn làm sai rồi. Bài này là dạng Toán có hai phép tính ạ

5 tháng 11 2017

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{3}\)và x2-y2=4(x,y>0)

\(\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{3}=\frac{x^2}{5^2}=\frac{y^2}{3^2}=\frac{x^2-y^2}{25-9}=\frac{4}{16}=\frac{1}{4}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau , ta có :

\(\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{1}{4}\Rightarrow x^2=\frac{25}{4}\Rightarrow x=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{y^2}{9}=\frac{1}{4}\Rightarrow y^2=\frac{9}{4}\Rightarrow y=\frac{3}{2}\)

Vậy x =\(\frac{5}{2}\)và y =\(\frac{3}{2}\)

5 tháng 11 2017

Ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{3}=\frac{y^2}{5}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x^2}{3^2}=\frac{y^2}{5^2}=\frac{x^2-y^2}{3^2-5^2}=\frac{-4}{-16}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{3^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow x=\sqrt{3^2.\frac{1}{4}}=\frac{3}{2}\)

\(\frac{y^2}{5^2}=\frac{1}{4}\Rightarrow y=\sqrt{5^2.\frac{1}{4}}=\frac{5}{2}\)

28 tháng 11 2021

45x-38x=1505

=>7x=1505

=>x=215

28 tháng 11 2021

X*(45-38)=1505

X*7=1505

X=1505:7

X=215