K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2017

a ) \(125.5\ge5^n\ge5.25\Rightarrow5^4\ge5^n\ge5^3\)

     => n { 4 ; 3 }

b ) \(243\ge3^n\ge9.27\Rightarrow3^5\ge3^n\ge3^5\)

    => n { 5 }

c ) \(8.16\ge2^n\ge4\Rightarrow2^7\ge2^n\ge2^2\)

  => n { 7 ; 6 ; 5 ; 4 ; 3 ; 2 }

d ) 2n+3 . 2n = 144 

 => 2 (n +3 )+ n = 144

     

13 tháng 5 2018

1) n=33

2) n=2

3) n=10

13 tháng 5 2018

1)n=33

2)n=2

3)n=10

Tham khảo:Tìm x thuộc N , biết:a)  2x + 2x+3  =144b) (4x -1)2 =25 x 9  - Hoc24

7 tháng 8 2021

câu a khác bạn ơi

8 tháng 7 2023

a) \(2^n=8\)

\(\Rightarrow2^n=2^3\)

\(\Rightarrow n=3\)

b) \(5^{n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow n+1=3\)

\(\Rightarrow n=3-1=2\)

c) Mình không rõ đề:

d) \(2\cdot7^{n-1}+3=101\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=101-3\)

\(\Rightarrow2\cdot7^{n-1}=98\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=\dfrac{98}{2}\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=49\)

\(\Rightarrow7^{n-1}=7^2\)

\(\Rightarrow n-1=2\)

\(\Rightarrow n=1+2=3\)

e) \(3\cdot5^{2n+1}-6^2=339\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=339+36\)

\(\Rightarrow3\cdot5^{2n+1}=375\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=125\)

\(\Rightarrow5^{2n+1}=5^3\)

\(\Rightarrow2n+1=3\)

\(\Rightarrow2n=2\)

\(\Rightarrow n=\dfrac{2}{2}=1\)

12 tháng 1 2018

a, 1+2+...+n=190

=> \(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=190\)

=> n(n+1) = 380

Mà 380 = 19.20

=> n=19

b, 1+2+...+n=741

=>\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}=741\) 

=> n(n+1) = 1482

Mà 1482 = 38.39

=> n=38

12 tháng 1 2018

Ta có:

Từ 1 đến n có n số hạng

\(\Rightarrow\) [ ( 1 + n ) . n ) ] : 2 = 190

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 190 . 2

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 380

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 20 . 19

\(\Rightarrow\) n = 19

Vậy n = 19

1 + 2 + 3 + .......... + n = 741

Ta có:

Từ 1 đến n có số số hạng 

\(\Rightarrow\)[ ( 1 + n ) . n ] : 2 = 741

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 741 . 2

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 1482

\(\Rightarrow\) ( 1 + n ) . n = 39 . 38

\(\Rightarrow\) n = 38

Vậy n = 38

27 tháng 12 2018

thui khỏi nha , mik bt lm r

\(b,\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-17-7
n208-6

\(c,\frac{n+1}{n-1}=\frac{n-1+2}{n-1}=\frac{2}{n-1}\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Ta lập bảng 

n-11-12-2
n23-1
4 tháng 3 2020

b)\(\frac{7}{n-1}\)để n \(\in N\)thì\(7⋮n-1\)

=> n-1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{1;7\right\}\)

ta có bảng :

n-117  
n28  

vậy n \(\in\left\{2;8\right\}\)

mấy câu khác tương tự

30 tháng 1 2019

a) Ta có: n + 7 \(\in\)Ư(n + 8) 

<=> n + 8 \(⋮\)n + 7

<=> (n + 7) + 1 \(⋮\)n + 7

<=> 1 \(⋮\)n + 7 

<=> n + 7 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng:  

n + 7 1 -1
  n -6 -8

Vậy ...

30 tháng 1 2019

b) Ta có: 2n - 9 = 2(n - 5) + 1

Do n - 5 \(⋮\)n - 5 => 2(n - 5) \(⋮\)n - 5

Để 2n - 9 \(⋮\)n - 5 => 1 \(⋮\)n - 5 => n - 5 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

c) Ta có: n2 - n - 1 = n(n - 1) - 1

Do n - 1 \(⋮\)n - 1 => n(n - 1) \(⋮\)n - 1

Để n2 - n - 1 \(⋮\)n - 1 thì 1 \(⋮\)n - 1 => n - 1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

Lập bảng: tương tự

d) Ta có: n2 + 5 = n(n + 1) - (n + 1) + 6 = (n - 1)(n + 1) + 6

Tương tự