Tìm ưu điểm, nhược điểm và tình huống sử dụng của các cân sau :
1 . Cân Roberval
2 .Cân Beranger
3.Cân Ro maine
4 . Cân con lắc
5. Cân điện tử
6 . Cân lò xo cầm tay
7. Cân lò xo treo
8. Cân điện tử
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn một đoạn: 12 – 10 = 2 cm
- Khi treo quả cân có khối lượng 50g thì lò xo dãn 2 cm
=> Khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ? cm
Vì độ dãn của lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng của vật treo do đó khi treo 2 quả cân có khối lượng 50 g thì lò xo dãn ra một đoạn là:
Chiều dài của lò xo khi treo 2 quả cân có khối lượng 50g là: 10 + 4 = 14(cm)
nếu theo như bạn thì cho câu "Nếu treo quả cân 0,5 kg thì lò xo dài 6 cm." làm gì? và nếu làm như thế thì :
0,5 kg =500 g
500g tương ứng là 6 cm
1 g tương ứng là 6 : 1000=0,006 cm
200 g tương ứng là 0,006 . 200 = 1.2 cm
vậy 2 kết quả khác nhau
Cứ treo 0,5 kg thì lo xo dài thêm 10 - 6 = 4 (cm)
=> Cứ treo 0,2 kg thì lo xo dài thêm 1,6 (cm)
Chiều dài lo xo trước khi treo là :
2 + 1,6 = 3,6 (cm)
Gọi l0 là chiều dài ban đầu của lò xo.
Ta có độ biến dạng khi treo quả cân 1 kg là 10 - l 0 và khi treo quả cân 0,5kg là 6 - l0.
Vì độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:
Gọi l là chiều dài khi treo quả cân 200g = 0,2kg, ta có độ biến dạng khi treo quả cân 200g là: l - l0 = l - 2.
Theo tính chất độ biến dạng tỉ lệ với khối lượng các quả cân treo vào nên ta có:
Một quả cân 50 g thì dãn: 12 - 10 = 2 (cm)
Vậy 2 quả cân như thế thì dãn: 2 . 2 = 4 (cm)
Chiều dài của lò xo khi đó là: 4 + 10 = 14 (cm)
Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 10cm được treo thẳng đứng, đầu dưới của lò xo treo 1 quả cân khối lượng 50g khi quả cân . cân bằng thì lò xo có chiều dài 13cm.
thì treo hai quả nặng bằng vậy hai quả cân thì chiều dài của lò xo là 16 cm
Độ dãn lò xo khi treo vật 20g:
\(\Delta l=l_1-l_0=16,5-15=1,5cm=0,015m\)
Độ cứng lò xo:
\(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{10m}{\Delta l}=\dfrac{10\cdot0,02}{0,015}=\dfrac{40}{3}\)N/m
Để lod xo có chiều dài 19,5cm:
\(\Rightarrow\Delta l'=19,5-15=4,5cm=0,045m\)
\(F_{đh}'=0,045\cdot\dfrac{40}{3}=0,6N\)
Mà \(F_{đh}'=P=10m=0,6\)
\(\Rightarrow m=0,06kg=60g\)