Câu 1:Cho đoạn thơ sau:“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mãPhăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làngRướn thân trắng bao la thâu góp gió…,,a/ Đoạn thơ được trích từ bài thơ nào ? Do ai sáng tác ?b/ Trong đoạn thơ trên, tác giả...
Đọc tiếp
Câu 1:
Cho đoạn thơ sau:
“Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới:
Nước bao vây cách biển nửa ngày sông.
Khi trời trong, gió nhẹ, sớm mai hồng,
Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá.
Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang.
Cánh buồm giương, to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió…,,
a/ Đoạn thơ được trích từ bài thơ nào ? Do ai sáng tác ?
b/ Trong đoạn thơ trên, tác giả đã giới thiệu quê hương của mình như thế nào ?
Nêu nhận xét về cách giới thiệu của tác giả.
c/ Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật so sánh trong hai câu thơ sau:
“ Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo mạnh mẽ vượt trường giang,,
d/ Từ đoạn trích trên và hiểu biết xã hội, hãy viết một đoạn văn khoảng 1/2 trang
giấy thi: suy nghĩ của em về vai trò của quê hương đối với mỗi người.
Câu 2:
Cho đoạn thơ sau:
“Khi con tu hú gọi bầy
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần
Vườn râm dậy tiếng ve ngân
Bắp rây vàng hạt đầy sân nắng đào
Trời xanh càng rộng càng cao”
(Khi con tu hú, Ngữ văn 8 tập II, NXB Giáo dục năm 2011)
a. Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
b. Câu thơ “Khi con tu hú gọi bầy” thuộc kiểu câu gì theo mục đích nói? Nêu tác
dụng của kiểu câu đó.
c. Viết đoạn văn khoảng 12 câu theo phép lập luận diễn dịch, phân tích để làm
rõ bức tranh thiên nhiên mùa hè trong tâm tưởng của nhà thơ được thể hiện
qua đoạn trích trên; đoạn văn có sử dụng một câu cảm thán (gạch chân câu
cảm thán đó).
a. Câu thơ ngắt nhịp 3/2/3, gieo vần "ông", "a", "ang" giúp bài thơ có nhịp điệu hơn, không khí về làng chài cá trở nên sinh động, sôi nổi hơn.
b. Bức tranh sinh động về một làng chài được khắc họa với đầy ắp niềm vui, tiếng cười, gợi tả một cuộc sống bình yên, no ấm. Qua đó còn bộc lộ tình yêu quê hương tha thiết của tác giả.
c. Phép nhân hóa “rướn thân trắng” kết hợp với các động từ mạnh: con thuyền từ tư thế bị động thành chủ động.