Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới

Nước bao vây, cách biển nửa ngày sông

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2023

Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.

Tế Hanh dành hai câu thơ để nói về hình ảnh cánh buồm. Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” như “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, đây cũng là cách so sánh hết sức độc đáo của nhà thơ. “Cánh buồm” là sự vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, được cảm nhận bằng tâm tưởng, cánh buồm ra khơi hay người dân chài cũng đang vươn mình bằng tất cả sức mạnh của bản thân để :

“rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

Chúc bạn học tốt  :)

30 tháng 5 2023

Khi ra khơi chiếc thuyền với cái khoang còn trống rỗng. Hình ảnh con thuyền được tác giả so sánh với con “tuấn mã”, khỏe mạnh, kiên cường đầy sức lực, đang hăm hở lên đường. Tính từ “hăng” đã diễn đạt đầy đủ sự hăm hở đó. Cùng với động từ mạnh “phăng”, “vượt” đã khắc họa ấn tượng về sự dũng mãnh của con thuyền vượt song ra khơi. “Vượt trường giang” là cái vượt xa, vượt dài, cần có sức lực mạnh mẽ. Hai câu thơ Tế Hanh dùng biện pháp so sánh, những động từ mạnh đã vẽ lên hình ảnh con thuyền đầy khí thế khi ra khơi, đón biển bằng tất cả sức mạnh, sẵn sàng vượt lên trên thách thức của biển khơi. Hai câu thơ góp phần tạo nên không khí ra khơi cho người dân làng chài, và không nhắc nhiều đến hình ảnh người dân nhưng dường như con thuyền đã thay họ làm công việc đó.

Tế Hanh dành hai câu thơ để nói về hình ảnh cánh buồm. Vẫn sử dụng lối nói so sánh “ Cánh buồm” như “mảnh hồn làng” thông qua động từ “giương”, cánh buồm trở nên lớn lao, gần gũi với người miền biển, đây cũng là cách so sánh hết sức độc đáo của nhà thơ. “Cánh buồm” là sự vật cụ thể, hữu hình ví với “mảnh hồn làng”, trừu tượng, được cảm nhận bằng tâm tưởng, cánh buồm ra khơi hay người dân chài cũng đang vươn mình bằng tất cả sức mạnh của bản thân để :

“rướn thân trắng bao la thâu góp gió”.

nhớ tick mình nhé

21 tháng 1 2024

Đàn nguyệt

Câu hỏi 23 Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một câu chuyện hoàn chỉnh. (1) Mọi người nghĩ rằng ông ấy đang cản trở công việc của cứu hộ nên khuyên ông dừng lại. (2) Sau một hồi kiên nhẫn tìm kiếm, bỗng ông nghe thấy tiếng gọi xa xăm dưới lòng đất. (3) Người cha lần lượt kéo từng đứa trẻ lên và cuối cùng, ông ôm Paul vào lòng, cậu bé nói trong nước mắt: "Con...
Đọc tiếp

Câu hỏi 23

Hãy sắp xếp các câu văn dưới đây để được một câu chuyện hoàn chỉnh.

(1) Mọi người nghĩ rằng ông ấy đang cản trở công việc của cứu hộ nên khuyên ông dừng lại.

(2) Sau một hồi kiên nhẫn tìm kiếm, bỗng ông nghe thấy tiếng gọi xa xăm dưới lòng đất.

(3) Người cha lần lượt kéo từng đứa trẻ lên và cuối cùng, ông ôm Paul vào lòng, cậu bé nói trong nước mắt: "Con biết bố sẽ không bao giờ bỏ con mà!".

(4) Một trận động đất vừa xảy ra, khung cảnh hoang tàn tại một trường học khiến cha mẹ học sinh bật khóc vì tuyệt vọng.

(5) Ông liền trả lời rằng: "Tôi luôn nói với Paul rằng dù thế nào đi nữa bố cũng không bao giờ bỏ rơi con.".

(6) Trong khi đội cứu hộ đang làm việc, một người đàn ông xông vào và luôn miệng hỏi: "Có thấy Paul - con trai tôi không?".

(7) Ông điên cuồng đào bới, như một phép lạ, bên dưới có hơn chục đứa trẻ đang kêu cứu.

A.

(4) – (6) – (7) – (1) – (5) – (2) – (3)

B.

(4) – (6) – (1) – (5) – (2) – (7) – (3)

C.

(4) – (6) – (5) – (2) – (7) – (1) – (3)

D.

(4) – (6) – (1) – (7) – (3) – (2) – (5)

2
20 tháng 1 2024

A ạ sai cho xl

21 tháng 3 2024

(3),(1),(2)

 

27 tháng 2 2024

a)gió thổi là CN1  ào ào là VN2/cây cối là CN2 nghiêng ngả là VN2/bụi là CN3 cuốn mù mịt là VN3/một trận mưa là CN4 ập tới là VN4

(và là quan hệ từ nên ko xác định)

 

27 tháng 7 2023

File: undefined sos

27 tháng 7 2023

Khi đọc bài thơ trên, em cảm nhận được cảnh quê hương rất đẹp và thanh bình. Núi uy nghiêm và cánh đồng liền chân mây tạo nên một khung cảnh hùng vĩ và mộng mơ. Xóm làng xanh mát với bóng cây nên một không gian trong lành và dễ chịu. Sông xa cánh trắng và ghềnh vịnh trời tạo nên một hình ảnh tươi sáng và tự do. Tất cả những cảnh vật này đều khiến em cảm nhận được sự yên bình và hài hòa nơi quê hương.