Tìm đặc điểm bài Bèo dạt mây trôi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
rau này là cây nhak lá vườn phải k?
cuộc đời có phải như bèo dạt mây trôi?
Cây nhà lá vườn nên không sợ bị ngộ độc thực phẩm.
Bèo dạt mây trôi là một bài dân ca quan họ Bắc Ninh.
THAM KHẢO!
Hai câu thơ có sức gợi sâu sắc mở ra bức tranh thiên nhiên buổi chiều tà, khi những ánh sáng của một ngày đang dần yếu ớt, tàn lụi. Đó là thời khắc cuối cùng của một ngày và với người tù nhân, đó cũng là chặng cuối cùng của một ngày đày ải. Thời gian và hoàn cảnh như thế gây nên trạng thái mệt mỏi, chán chường vậy mà ở đây cảm hứng của Bác thật tự nhiên. Dường như người tù lúc ấy đang ngước mắt lên nhìn bầu trời và chợt thấy cánh chim mệt mỏi bay về tổ ếm, chòm mây chầm chậm trôi qua lưng trời. Khung cảnh thiên nhiên được khắc họa bằng những nét chấm phá (dùng điểm để nói diện) không tả mà người đọc vẫn cảm thấy được cái âm u, vắng vẻ, quạnh hiu và mang dư vị buồn của cảnh vật. Trong thơ ca cổ điển phương Đông, cánh chim bay về tổ, về núi rừng thường mang ý nghĩa biểu tượng cho buổi chiều tà. Đó là hình ảnh “Chim bay về núi tối rồi” trong ca dao; là cánh “Chim hôm thoi thót về rừng” trong Truyện Kiều. Cánh chim đó vừa mang ý nghĩa không gian lại vừa có ý nghĩa thời gian. Cánh chim có nét tương đồng với tình cảnh của người tù: Suốt một ngày bay đi kiếm ăn, cánh chim đã mỏi, chỉ mong muốn “tầm túc thụ” – tìm một nơi yên bình nào đó để nghỉ ngơi và người tù thì cũng đã mệt mỏi rã rời sau một ngày chuyển lao vất vả. Trong ý thơ ấy có biết bao sự hòa hợp, cảm thông giữa tâm hồn nhà thơ với thiên nhiên, cảnh vật. Cội nguồn của sự cảm thông ấy chính là tình yêu thương mênh mông mà Người giành cho mọi sự sống trên đời. Góp thêm vào bức tranh của buổi chiều thu còn là cảnh: “Chòm mây lơ lửng giữa tầng không”. Câu thơ dịch tuy hay nhưng làm mất đi chữ ‘cô” – “cô vân”, làm cho chòm mây dường như mất đi cái cô đơn, lẻ loi trên nền trời bao la. Cụm từ “cô vân” có sức gợi hình ảnh bầu trời càng rộng lớn, bao la bao nhiêu thì cái cô đơn, lẻ loi của chòm mây càng được đặc tả bấy nhiêu. Với chòm mây ấy, không gian như mênh mông vô tận và thời gian như thể ngừng trôi. Cánh chim, chòm mây cô lẻ đó có vẻ gì tương đồng với người tù đang trên đường chuyển lao khổ ải: lẻ loi trong cảnh tù đày và khát khao được trở về đất nước.
Bạn tham khảo nhé:
Buổi chiều thường là lúc đoàn tụ, nhưng cũng là khi con người ta thấy vô cùng cô đơn nếu không có một chốn để về. Cánh chim mỏi sau một ngày kiếm ăn cũng đã bay về tổ của mình. Trên không trung chỉ còn lững lờ một chòm mây. Giữa thiên nhiên bao la hùng vĩ, con người và cảnh vật đều như dừng lại, chỉ có chòm mây ấy vẫn nhẹ nhàng trôi, càng làm nổi bật lên sự yên ắng, êm ả của buổi chiều tối nơi rừng núi. Chòm mây ấy cũng giống như Bác, đang trong tình cảnh tù tội, vẫn phải cô độc bước đi. Chòm mây cô đơn, lặng lẽ, Bác cũng lặng lẽ, cô đơn. Tuy thế, phải là một người có lòng yêu thiên nhiên, phải có một tâm thái ung dung, bình tĩnh, lạc quan, vượt lên mọi gông cùm về thể xác để ngắm thiên nhiên, hòa mình với thiên nhiên như thế. Thân xác mỏi rã rời vì phải đi cả ngày đường vất vả, nhưng Bác vẫn dõi mắt theo cánh chim về tổ, tầng mây lững lờ trôi lúc chiều về. Tuy chỉ hai câu thơ bảy chữ, nhưng cũng đã khiến cho người đọc tưởng tượng ra được cảnh chiều muộn nơi rùng núi thật mênh mông, âm u, vắng vẻ, quạnh quẽ. Đồng thời, cũng nói lên niềm mong ước quay trở về với quê hương, ước mong được tự do như đám mây kia.
đây là bài chiều tối mà
Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ vĩ đại, là nhà chính trị tài ba, là nhà văn hóa của nhân loại. Bác để lại rất nhiều tác phẩm đặc sắc, nổi bật trong số đó là bài thơ "chiều tối" trang tập thơ "Ngục trung nhật ký". Bài thơ là bức tranh thiên nhiên cuộc sống con người và qua đó thấy được vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh dù hoàn cảnh khắc nghiệt đến đâu vẫn luôn hướng về sự sống ánh sáng.
Thật vậy, hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên và tâm hồn, ý chí nghị lực của Người.
"Chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không"
"Chim mỏi" là cánh chim mệt mỏi sau một ngày vất vả kiếm ăn. Nhưng ở nguyên tắc là "quyện điểu" nghĩa là chim trở về, trở lại, "lầm tác thụ" là về rừng tìm chốn ngủ.
Cánh chim chưa được dịch sát nghĩa, chưa làm nổi lên được bút pháp nghệ thuật độc đáo. Từ đó ta thấy được khung cảnh chiều tối làm người ta nhớ đến quê hương, gia đình, thiên nhiên yên bình ấm áp.
Cách chim là một hiện thân thuộc trong thơ Đường, thơ ca cổ khiến bài thơ mang vẻ đẹp cổ điển. Kết hợp điểm nhìn thiên nhiên từ thấp lên cao gợi cảm nhận về thiên nhiên bao la rộng lớn.
"Chòm mây trôi nhẹ" được dịch là "cô vân mạn mạn" không sát nghĩa. "Cô vân" là một chòm mây, một đám mây cô đơn. "mạn mạn" là lững lờ, nhẹ nhàng làm hiện lên một bầu trời cô đơn, ba la rộng lớn, phóng khoáng.
Bằng điểm nhìn từ thấp lên cao kết hợp với lối chấm phá đơn sơ chỉ một chòm mây, một cánh chim trời, Hồ Chí Minh đã bao quát được cả một không gian bao la. Đó là cảnh trời mây, rừng núi miền Quảng Tây Trung Quốc lúc trời chiều thật bao la, yên bình, thân thương.
Mặc dù trong hoàn cảnh đầy ải hết sức gian nan vất vả, bị xiềng xích chân tay, đi dăm ba cây số đường rừng mỗi ngày. Trời chiều với đất khách quê người thông thường người ta có tâm trạng mệt mỏi, chán chường, chạnh lòng buồn nhớ quê hương gia đình, thế nhưng người tù Hồ Chí Minh vẫn cảm nhận được vẻ đẹp bao la, phóng khoáng, yên bình, ấm áp, thân thương cả Miền Quảng Tây.
Qua đó, có thể thấy Hồ Chí minh là người có tâm hồn nhạy cảm, giao hòa với thiên nhiên đồng thời là người có ý chí nghị lực, quên đi hoàn cảnh đầy ải cực nhọc của mình để vui vẻ, để ngắm nhìn cảnh vật thiên nhiên và thả hồn mình bay bổng cùng với một chòm mây, một cánh chim trời.
Đáp án A
Trôi dạt lục địa là hiện tượng di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy.
A. di chuyển của các phiến kiến tạo do sự chuyển động của các lớp dung nham nóng chảy.
Bài hát được thể hiện cao trào khi người con gái ngồi một mình trong đêm khuya chờ chàng trai đang đi xa. Ngày đêm người con gái luôn thao thức đợi chờ, mong ngóng, tiếng trống canh thúc dồn dập báo thời gian trôi qua, tạo cho người nghe âm hưởng và xúc động qua những câu:
...Bèo dạt mây trôi, chốn xa xôi, anh ơi, em vẫn đợi... ...Ngậm một tin trông, hai tin đợi, ba bốn... tin chờ, sao chẳng thấy anh...? ...Người đi xa có nhớ, là nhớ ai... ngồi trông cánh... chim trời. Sao chẳng thấy anh?Ca từ trong bài Bèo dạt mây trôi rất giản dị, gần gũi với nông thôn Việt Nam, sử dụng những hình tượng nghệ thuật như cánh bèo, chim, cá, mây, trăng, gió v.v. tạo ra một khung cảnh nhớ nhung sâu lắng. Cảnh vật nông thôn thời xưa thể hiện rõ nét, không gian và thời gian như nhập vào một, chất trữ tình mạch lạc. Đặc biệt ở nhan đề "Bèo dạt mây trôi" sử dụng một câu tục ngữ quen thuộc trong đời sống hàng ngày của nông dân Việt. Tạo ra cho ca khúc một đặc điểm quan trọng đó là dễ đi vào lòng người nghe.
K bt có đúng k mik lấy trong sách văn