đặt câu hỏi , câu kể, câu cảm, câu khiến
giúp mik nhé
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu kể:
- Câu kể (còn gọi là câu trần thuật) là những câu dùng để:
- Kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc.
- Nói lên ý nghĩa hoặc tâm tư, tình cảm.
- Cuối câu kể đặt dấu chấm.
Câu hỏi:
- Câu hỏi (còn gọi là câu nghi vấn) dùng để hỏi về những điều chưa biết.- Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác, nhưng cũng có câu hỏi dùng để tự hỏi mình.
- Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nào,sao, không,…Khi viết, cuối câu hỏi phải có dấu chấm hỏi
Câu cảm :
- Câu cảm dùng để biểu lộ cảm xúc vui buồn giận ghét... của người nói đối với một sự vật, sự việc nào đó
- Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, chao ôi, chà, trời, quá, lắm,...
Câu khiến :
- Câu cầu khiến là câu nêu sự việc mong muốn hoặc đòi hỏi người khác làm.
- Muốn nêu ý cầu khiến, khi đặt câu cầu khiến, người ta thường dùng những từ ngữ như : đừng, chớ, hãy, nên, cần, lên, đi ...
- câu hỏi là có dấu hỏi cuối câu =3 hí hí ~
- câu cảm là có dấu chấm than :v
- câu khiến là đề nghị , yêu cầu ai đó .-.
- câu kể là tả lại sự việc và có dấu chấm cuối câu
- hì =)) cô mình dạy vậy :v không biết bạn có hiểu hơm :)) tiện làm bạn luôn nhe
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
Đó là một ngày mưa đầu xuân.
Sao phim này hay thế?
Ôi chao, chú chuồn chuồn mới đẹp làm sao! ( trích lại )
Bạn lau đii
Nam học siêng thật .
Nam học à ?
Ôi , Nam học chăm ghê!
Nam học đi !
Tham khảo:
Hãy đặt một câu kể Cây cối xanh um.
một câu hỏi Bạn có sở thích riêng không?
một câu cảm Thế thì buồn quá!
một câu khiến Hãy là một người tốt.
Câu kể: Em rất vui.
Câu hỏi: Bạn là ai?
Câu cảm: Ôi, phong cảnh thật đẹp!
Hôm nay là một ngày chủ nhật đẹp trời, bố gọi mình xuống dưới nhà: (Đây là câu trần thuật, mục đích kà để kể và tả các hiện tượng, sự vật, sự việc)
_ Con gái, pha cho bố ấm chè! (Đây là hành động nói, bố bạn nói để nhằm một mục đích: bạn pha chè cho bố bạn. Đồng thời cũng là một câu cầu khiến nhằm yêu cầu, đề nghị bạn pha chè)
_ Bố có cần cho thêm chút đường không hả bố? (Đây là câu nghi vấn, bạn hỏi bố bạn)
_ Không cần, cho vào làm gì! (Đây là câu phủ định, chính xác là câu phủ định bác bỏ: nhằm bác bỏ ý kiến cho thêm đường vào chè của bạn)
_ Vâng ạ! (Đây là câu cảm thán, dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói: trong trường hợp này là bạn)
Bạn thấy đấy, câu nào của mình cũng có một mục đích nhất định và riêng biệt, chỉ một đoạn hội thoại giả định giữa bạn và bố thôi là đã đủ để hoàn thành một bài tập rồi ^^"!
Vừa Đi Chơi Về , Linh Tấp Tưởi Vào Nhà Nói :
-: Mẹ Mua Cho Con Dây Mới Đc Ko Ạ ? ( Cầu Khiến)
-: Ủa Mẹ Mới Mua Cho Con Hẳn 1 Cuộn Còn Gì , Sao Con Dùng Nhanh Thế ?( Câu Hỏi )
-: Vì Chiều Hôm Nay Con Mang Đi Để Chơi Thì Đầu Bị Đứt Nên Con Lấy Đá Cưa Cắt Nốt Đầu Cuối Cho Đều Mẹ Ạ ! ( Câu Kể )
-: Mẹ Bái Phục Conn ! <Cười> ( Câu Hỏi Cảm )
Hc Tốt Nha < Chuyện Hơi Sến >
1. Câu chia theo mục đích diễn đạt gồm có các loại câu sau:
A. Câu kể, câu đơn, câu ghép, câu hỏi
B. Câu hỏi, câu ghép, câu khiến, câu kể
C. Câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến
D. Câu kể, câu cảm, câu hỏi, câu đơn
câu hỏi:
- Chị đi đâu thế?
- Bạn có sở thích riêng không?
câu cảm:
- Chà, con mèo này bắt chuột giỏi thật!
- Ôi, trời rét quá!