Hãy làm rõ sự đồng điệu về tâm hồn giữa tác giả và nhân vật được nói tới trong bài tản văn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
Nhân vật: Quang Trung-Nguyễn Huệ, Nguyễn Văn Tuyết, Bắc Bình Vương, Nguyễn Nhạc, Hàm Hổ hầu, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống
Sự kiện lịch sử:
Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh
Trận đánh Ngọc Hồi - Đống Đa
Sự bỏ chạy của các vua Lê
- Nhân vật lịch sử: Vua Quang Trung, Ngô Văn Sở, Nguyễn Văn Tuyết, Nguyễn Thiếp, Hám Hồ Hầu, Trưng Nữ Vương, Đinh Tiên Hoàng, Lê Đại Hành, Trần Hưng Đạo, Lê Thái Tổ, Ngô Thì Nhậm, Sầm Nghi Đống, Tôn Sĩ Nghị, Lê Chiêu Thống,…
- Sự kiện lịch sử:
+ Tháng 11/1788: Quân Thanh sang xâm lược nước ta
+ Ngày 25 tháng Chạp năm 1788, Bắc Bình Vương lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung.
+ Tối 30 tháng Chạp lập tức lên đường, hẹn đến ngày mồng 7 năm mới thì vào thành Thăng Long mở tiệc ăn mừng.
+ Nửa đêm ngày mồng 3 tháng Giêng năm Kỉ Dậu 1789, vua Quang Trung tới làng Hà Hồi, lặng lẽ vây kín làng.
+ Mờ sáng ngày mồng 5 tiến sát đền Ngọc Hồi.
=> Quân Thanh đại bại.
Tham khảo
Hương rừng Cà Mau (1986) của nhà văn Sơn Nam là một tác phẩm rất hay và thú vị cho chúng ta những hiểu biết về thiên nhiên con người Cà Mau.
- Ban trưởng nhà giam – con người thực thi pháp luật nơi nhà tù cai quan tù nhân lại chuyên đánh bạc.
- Cảnh trưởng kiếm ăn quanh – hành động của một kẻ cướp cạn, trấn lột xương tủy của tù nhân, rất dơ bẩn và tàn nhẫn.
- Huyện trưởng chong đèn làm công việc – cứ ngỡ là đang thâu đêm suốt tháng để lo công việc, đắm chìm trong công việc quên cả nghỉ ngơi. Nhưng không – đó là đang hút thuốc phiện – người có chức vụ lớn thì lại thờ ơ, vô trách nhiệm, chìm ngập trong tận cùng của tệ nạn.
⇒ Sự thực của bộ máy chính quyền Lai Tân: thối nát, vô trách nhiệm. Tạo mâu thuẫn (tiếng cười châm biếm chỉ bật lên khi tạo được mâu thuẫn) với câu cuối.
Các nhân vật trong bài thơ Lai Tân là bộ máy quan lại thời Tưởng Giới Thạch:
+ Ban trưởng nhà lao thường xuyên đánh bạc làm pháp phạm- Người đánh bạc ở ngoài bị bắt vào nhà giam nhưng trưởng ban nhà lao đánh bạc nhiều hơn ai hết
+ Cảnh trưởng tham ăn tiền của phạm nhân bị giải
+ Huyện trưởng chong đèn – đốt đèn bàn không chú ý tới công việc
=> Hình ảnh bộ máy cai trị của chính quyền Tưởng Giới Thạch đều thối nát, mục ruỗng. Quan trên lo hưởng lạc, quan dưới tham nhũng, ăn chơi.
- Vẻ đẹp tâm hồn và sức sống mãnh liệt, bền bỉ của "người đồng mình" được thể hiện qua các câu thơ:
+ "Người đồng mình yêu lắm con ơi"
+ "Người đồng mình thương lắm con ơi/ Cao đo nỗi buồn/ Xa nuôi chí lớn/ ... Nghe con."
Những vẻ đẹp ấy cho thấy ý chí, nghị lực sống của "người đồng mình", bao gồm cả người cha trong tác phẩm: biết thích nghi với hoàn cảnh, tìm cách khắc phục khó khăn, tự hào về quê hương, con người xứ sở.
Tham khảo!
- Những hình ảnh, chi tiết về thiên nhiên và con người trong bài thơ: rạng đề, dòng sông uốn lượn ven đê, cồn xanh, bãi tía, đường làng, trời xanh, phơi xác lá bàng và cả những người xới cà, ngô bộn bề, đoàn người gánh khoai làng.
- Nhận xét: ta thấy được những dòng hoài niệm của người con về những lần cùng mẹ về quê ngoại. Khung cảnh thiên nhiên mùa xuân thật đẹp với những rặng đề, dòng sông trắng, bãi tía, cồn xanh,... Cảnh vật vừa sinh động, tràn đầy sức sống, hiện lên như một bức tranh thôn quê với những màu sắc và đường nét được phối hài hòa. Con người nơi đây đang rộn ràng trong khung cảnh lao động quen thuộc: Người xới cà, ngô rộn cánh đồng. Khung cảnh đầy bình yên và ấm áp. Qua những cảm nhận của người con, quê ngoại là cả một vùng kí ức êm đềm và thơ mộng.
Đôn Ki-hô-tê | Xan-chô Pan-xa | |
Xuất thân | Quý tộc nghèo | Nông dân |
Dáng vẻ | Gầy gò, cao lênh khênh | Béo lùn |
Trang bị | Một con ngựa còm, mũ, áo, giáp đều bằng sắt đã han rỉ | Một con lừa thấp lè tè, một túi thức ăn, một bầu rượu |
Mục đích | Làm hiệp sĩ, trừ gian tà, cứu người lương thiện | Làm giám mã, mong hưởng chiến lợi phẩm để làm giàu |
Tính cách | Dũng cảm | Thật thà |
Suy nghĩ | Viển vông xa vời thực tế | Tỉnh táo, thực dụng |
Sự đồng điệu trong tâm hồn của tác giả và nhân vật trong tản văn được thể hiện qua các chi tiết:
- Tác giả đánh giá và cảm nhận được những bản tin của nhân vật giống như bài thơ, thấy niềm hứng khởi, hân hoan trong những bản tin, hay việc tác giả cảm nhận được những khó khăn của nhân vật khi bắt đầu viết các về bản tin về hoa anh đào.
- Tác giả đồng cảm với nhân vật khi cho rằng thông tin về hoa anh đào cũng cần phải được chấp nhận bình đẳng với mọi thông tin khác trên đời bởi vì nó là một trong những nhân tố quan trọng nhưng lặng lẽ làm nên diện mạo Đà Lạt.