K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ngày trước, ngày tôi còn nhỏ, đã được thưởng thức một thứ quà rong đặc biệt gọi là bánh bật cười. Gói quà phong giấy tựa như phong thuốc lào, nhưng phồng hơn. Giá cũng rẻ; có một xu hai phong. Kẻ bán hàng là một người có tuổi, mất sắc và miệng tươi, đon đả mời chào các cậu bé ở trường về hay thơ thẩn chơi ở vệ hè. Ấy hình dung người đàn bà ấy tôi chỉ có nhớ được có thế, vì không ai được...
Đọc tiếp

Ngày trước, ngày tôi còn nhỏ, đã được thưởng thức một thứ quà rong đặc biệt gọi là bánh bật cười. Gói quà phong giấy tựa như phong thuốc lào, nhưng phồng hơn. Giá cũng rẻ; có một xu hai phong. Kẻ bán hàng là một người có tuổi, mất sắc và miệng tươi, đon đả mời chào các cậu bé ở trường về hay thơ thẩn chơi ở vệ hè. Ấy hình dung người đàn bà ấy tôi chỉ có nhớ được có thế, vì không ai được trông thấy người ấy hai lần.

Xin mãi mới được đồng xu mới, tôi vội vàng và hí hửng ra mua thứ bánh lạ lùng ấy. Đem về mở ra khoe với mẹ, thì chỉ thấy bay ra ...hai con ruồi. Nó bay đi mất. Tôi ôm mặt khóc, còn cả nhà thì nổi lên cười. Nhưng tưởng mất một xu mua được một trận cười (tuy cười mình) tưởng cũng là không đắt và con mụ kia thật đáng thưởng tiền vì đã biết đánh trúng vào các lòng ham lạ của trẻ con Hà Nội.

Nhưng cái tục lệ đẹp đẽ ấy nay mất dần đi ... Sự sành ăn và cái thưởng thức của người nơi văn vật đã kém sắc sảo, ý nhị rồi chăng? Có thể mới ra đời được những thứ phục linh cấu xanh đỏ và nhây nhớt, những thứ kem "Việt Nam" và "Hải Phòng" và "Thượng Hải" và trăm thứ bà dằn vừa nhạt vừa tanh, cái thứ ghê gớm "chè trân châu! glacé"; còn có thứ kẹo rắn như đá núi Cai Kinh của chú Khách đập hai thỏi sắt vào nhau làm hiệu, cái thú thịt bò khô với củ cải (hay đu đủ?) đầm đậm, chế thêm ít phẩm đỏ, một thứ quà bẩn thỉu và độc vô cùng mà các học trò Hà Nội hay ưa thích ... Tôi còn tha hơn cái thứ "kẹo vừng, kẹo bột" ngày xưa tuy nó không ngon, nhưng ít ra cũng đem lại cho phố phường Hà Nội cái tiếng rao kéo dài và hơi buồn của lũ trẻ bán hàng.

Câu1:Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?

A.Ngôi thứ nhất  B.Ngôi thứ hai  C.cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba  D.ngôi thứ ba

Câu2:Nhận xét nào nêu đúng nhất đặc điểm thể loại hồi kí của văn bản trên:

A.ghi chép sự việc quan sát nhận xét tâm trạng có thực của tác giả đã trải qua

B.Ghi lại điều đã chúng kiến trong chuyến đi diễn ra chưa lâu tới 1 miền đất khác

C.ghi lại câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ

d.ghi lại câu chuyện xảy ra trong tương lai

Câu3:Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?

A.Có thể mới ra đời được những thứ phục linh cấu xanh đỏ và nhây nhớt, những thứ kem "Việt Nam" và "Hải Phòng" và "Thượng Hải" và trăm thứ bà dằn vừa nhạt vừa tanh, cái thứ ghê gớm "chè trân châu! glacé"

B.Tôi còn tha hơn cái thứ "kẹo vừng, kẹo bột" ngày xưa tuy nó không ngon, nhưng ít ra cũng đem lại cho phố phường Hà Nội cái tiếng rao kéo dài và hơi buồn của lũ trẻ bán hàng.

C.Giá cũng rẻ; có một xu hai phong.

D.Xin mãi mới được đồng xu mới, tôi vội vàng và hí hửng ra mua thứ bánh lạ lùng ấy.

Câu4:Biện pháp so sánh trong câu:"Gói quà phong giấy tựa như phong thuốc lào, nhưng phồng hơn có tác dụng j?

A.gợi tả cụ thể hình dáng gói quà

B.Làm cho gói quà trở nên gần gũi

C.gợi tả món quà ngon hơn

D.gợi tả cảm xúc của tác giả

Câu 5:Hãy tìm từ láy có trong đoạn văn bản

Câu6:Đọc đoạn văn gợi cho e những tình cảm,cảm xúc j?

(GIÚP VỚI,ĐANG CẦN GẤP!!!!)khocroi

1
24 tháng 12 2023

Câu1:Đoạn trích trên sử dụng ngôi kể thứ mấy?

A.Ngôi thứ nhất 

B.Ngôi thứ hai 

C.cả ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba 

D.ngôi thứ ba

Câu2:Nhận xét nào nêu đúng nhất đặc điểm thể loại hồi kí của văn bản trên:

A.ghi chép sự việc quan sát nhận xét tâm trạng có thực của tác giả đã trải qua

B.Ghi lại điều đã chúng kiến trong chuyến đi diễn ra chưa lâu tới 1 miền đất khác

C.ghi lại câu chuyện tưởng tượng trong quá khứ

d.ghi lại câu chuyện xảy ra trong tương lai

Câu3:Câu nào sau đây có sử dụng từ mượn tiếng Pháp?

A.Có thể mới ra đời được những thứ phục linh cấu xanh đỏ và nhây nhớt, những thứ kem "Việt Nam" và "Hải Phòng" và "Thượng Hải" và trăm thứ bà dằn vừa nhạt vừa tanh, cái thứ ghê gớm "chè trân châu! glacé"

B.Tôi còn tha hơn cái thứ "kẹo vừng, kẹo bột" ngày xưa tuy nó không ngon, nhưng ít ra cũng đem lại cho phố phường Hà Nội cái tiếng rao kéo dài và hơi buồn của lũ trẻ bán hàng.

C.Giá cũng rẻ; có một xu hai phong.

D.Xin mãi mới được đồng xu mới, tôi vội vàng và hí hửng ra mua thứ bánh lạ lùng ấy.

Câu4:Biện pháp so sánh trong câu:"Gói quà phong giấy tựa như phong thuốc lào, nhưng phồng hơn có tác dụng j?

A.gợi tả cụ thể hình dáng gói quà

B.Làm cho gói quà trở nên gần gũi

C.gợi tả món quà ngon hơn

D.gợi tả cảm xúc của tác giả

13 tháng 12 2021

A

20 tháng 11 2021

bài thế cũng hỏi







          CHỊU

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: -Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức...
Đọc tiếp

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối: -Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!... Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc. " Cái lầm" của tôi được nói đến trong đoạn trích là gì ? Tại sao nói "không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa"

1
14 tháng 9 2021

Ai làm được giúp với

Một điều mà chúng ta rất ngại nói ra.Tôi nhớ khi còn nhỏ mỗi lần tặng quà cho mẹ đều đặc biệt ghi một tấm thiệp dài. Trước tiên là lời chào, sau đó là lời chúc, cuối cùng là đến lời cảm ơn và không quên nói cho mẹ biết rằng tôi yêu bà nhiều như thế nào.Sau dần, cùng với sự trưởng thành của tôi, giá trị của món quà ngày một lớn hơn. Hồi nhỏ tôi chỉ có thể tặng mẹ...
Đọc tiếp

Một điều mà chúng ta rất ngại nói ra.

Tôi nhớ khi còn nhỏ mỗi lần tặng quà cho mẹ đều đặc biệt ghi một tấm thiệp dài. Trước tiên là lời chào, sau đó là lời chúc, cuối cùng là đến lời cảm ơn và không quên nói cho mẹ biết rằng tôi yêu bà nhiều như thế nào.

Sau dần, cùng với sự trưởng thành của tôi, giá trị của món quà ngày một lớn hơn. Hồi nhỏ tôi chỉ có thể tặng mẹ được một bông hoa, một đôi tất thì lớn lên tôi đã có thể tặng mẹ một bộ mĩ phẩm tốt, một chiếc váy đẹp, một cái túi xách. Nhưng tấm thiệp kèm theo ấy thì ngày một ngắn đi. Cho tới năm gần đây nhất vào ngày 8/3 cũng chỉ còn vẻn vẹn một dòng: “Chúc mẹ ngày quốc tế phụ nữ vui vẻ”

Tôi không biết làm thế nào mà con người chúng ta càng ngày càng ngại thổ lộ tình cảm của mình như thế, nhất là khi đối với những người đặc biệt đã sinh thành và dạy dỗ chúng ta.

Khi chúng ta bước ra ngoài xã hội, rồi có một cậu bạn trai, hoặc một cô bạn gái, hay thậm chí là một người bạn thân thiết, chúng ta dễ dàng nói cảm ơn, xin lỗi, và càng không ngại buông một lời yêu thương, trân trọng.

Nhưng với ba mẹ, chúng ta lại không làm thế, hoặc rất ít.

Tất nhiên, thi thoảng chúng ta vẫn thường chọn cách dễ dàng hơn như ghi vào thiệp, hay gửi tin nhắn. Nhưng tôi luôn tin rằng, việc trực tiếp thổ lộ lời yêu thương với một ai đó luôn là điều đặc biệt thiêng liêng. Bạn đứng trước mặt họ, nhìn vào mặt họ bằng tất cả sự trân thành, kính trọng, biết ơn, rồi nói với họ rằng bạn yêu họ nhiều như thế nào.

Chúng ta không phải là những đứa trẻ nữa. Bạn có biết về những đứa trẻ không, trước khi ba mẹ cho chúng kẹo, hoặc một món đồ chơi, họ thường đặt câu hỏi vui rằng “Con có yêu ba/mẹ không? Con yêu ai hơn?”

Tất nhiên vì để có được thứ mình muốn, chúng sẽ không ngần ngại nói ra lời yêu thương. “Con yêu ba/mẹ nhất”

Những đứa trẻ không giống chúng ta.

Hoặc phải chăng tất cả chúng ta cũng đã từng là đứa trẻ như thế. Nhưng bây giờ, khi đã trưởng thành, bạn sẽ dần nhận thức ra được bạn yêu ba mẹ mình, ngay cả khi họ không cho bạn kẹo hay đồ chơi. Chỉ bởi đơn giản, bạn rõ ràng biết được thứ họ đã cho bạn là cả cuộc đời của họ. Sự sinh thành và nuôi dưỡng,bảo vệ và dạy dỗ.

Vậy tại sao bạn lại không còn nói yêu họ nữa?

Bạn không nói không phải là không yêu, mà chỉ vì cảm thấy điều đó thật khó khăn và ngại ngùng, thậm chí có chút kì cục, nên mãi chẳng thành lời.

Một giải pháp cho bạn, lúc này thì nên sống như là một đứa trẻ. Tất nhiên, đứa trẻ hay nói yêu ba mẹ mình để được cho quà, nhưng cũng chính những đứa trẻ sẵn sàng chạy tới ôm cổ mẹ, ôm chân ba, cười toe toét và nói yêu họ mà chẳng vì lý do gì.

Chẳng ai lại có ý kiến khi nghe một lời yêu thương từ người khác giành cho mình cả đâu, nhất là khi đó còn là ba mẹ của bạn.

Bạn biết cuộc sống này rồi đấy, chúng ta đang sống nhưng lại chẳng biết đâu sẽ là ngày cuối cùng còn được hít thở, tại sao bạn không thể nói lời yêu vào hôm nay?

Và một người không thể biết bạn yêu họ nếu như bạn không nói cho họ biết rằng bạn yêu họ như thế nào.

Tôi yêu bạn. Thế thôi.

---

“Có việc gì mà gọi giờ này thế con?”

“Dạ không có gì, con chỉ muốn nói…”

“Hả sao đấy?”

“Con chỉ muốn nói con yêu mẹ thôi. Hí hí.”

“Ơ. Con bé này hâm nhỉ.”

“Thôi con đi làm nha, muộn làm rồi.”

“Mà…”
“Dạ?”
“Mẹ cũng yêu và nhớ con nhiều. Cố gắng lên con nhé”

“Vâng. Yêu mẹ.”

Họ có thể hơi bất ngờ, họ có thể cảm thấy kì lạ, nhưng chắc chắn một điều rằng, họ thậm chí còn yêu bạn nhiều hơn bạn yêu họ rất rất nhiều. Và hẳn là, họ cũng đã chờ đợi lời nói ấy của con mình từ lâu.

Korea.

27.04.2019.

Nguồn: Sưu tầm

__Đôi lời muốn nói: Tôi thấy bài viết kia rất đứng thực tế mà ta đang trải qua. Vậy bạn có suy nghĩ gì khi đọc bài này?

0
Em cần gấp ạ, mong mn giúpCâu 1: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...Nếu người quay lại ấy...
Đọc tiếp

Em cần gấp ạ, mong mn giúp
Câu 1: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" 

Nhưng đến ngày giỗ thầy tôi, tôi không viết thư gọi mẹ tôi cũng về. Mẹ tôi về một mình đem rất nhiều quà bánh cho tôi và em Quế tôi. Chiều hôm đó, tan buổi học ở trường ra, tôi chợt thoáng thấy một bóng người ngồi trên xe kéo giống giống mẹ tôi. Tôi liền đuổi theo, gọi bối rối:

- Mợ ơi! Mợ ơi! Mợ ơi!...

Nếu người quay lại ấy là người khác thì thật là một trò cười tức bụng cho lũ bạn tôi chúng nó khua guốc inh ỏi và nô đùa ầm ĩ trên hè. Và cái lầm đó không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa, khác gì cái ảo ảnh của một dòng nước trong suốt chảy dưới bóng râm đã hiện ra trước con mắt gần rạn nứt của người bộ hành ngã gục giữa sa mạc."
a. Đoạn văn trên kể về việc gì?
b. "Cái lầm" vè nhân vật tôi nói đến là gì? Tại sao nói "không những làm tôi thẹn mà còn tủi cực nữa"
e. Chỉ ra và nêu tác dụng của 1 biện pháp tu từ được sử dụng thành công trong đoạn trích trên
Câu 2: Tìm tự tượng hình, tượng thanh và nêu tác dụng trong đoạn văn sau:" Rồi chị túm cổ hắn, ấn dúi ra cửa. Sức lẻo khẻo của anh chàng nghiện chạy không kịp với sức xô đẩy của người đàn bà lực điền, hắn ngã chỏng quèo trên mặt đất, miệng vẫn nham nhảm thét trói vợ chồng kẻ thiếu sưu"
Câu 3: đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" Này! Ông giáo ạ! Cái giống nó cũng khôn! Nó cứ làm in như nó trách tôi; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng: “A! Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này?”. Thì ra tôi già bằng này tuổi đầu rồi còn đánh lừa một con chó, nó không ngờ tôi nỡ tâm lừa nó!"
a. Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn trích 
b. Chỉ ra các thán từ và tình thái từ được sử dụng trong đoạn trích trên?
c. Xác định biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trích
d. Vì sao lão Hạc lại nghĩ "Nó cứ làm in như nó trách tôi.."? 
e. Đoạn văn trên kể về việc gì?
Câu 4: Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi:" 

Sau khi đọc xong mấy mươi tên đã viết sẵn trên mảnh giấy lớn, ông đốc nhìn chúng tôi nói sẽ:

- Thế là các em đã vào lớp năm. Các em phải cố gắng học để thầy mẹ được vui lòng, và để thầy dạy chúng em được sung sướng. Các em đã nghe chưa? (Các em đều nghe nhưng không em nào dám trả lời. Cũng may đã có tiếng dạ rang của phụ huynh đáp lại)."
a. Nêu phương thức biểu đạt của đoạn trích? Khái quát nội dung của đoạn văn bằng một câu hoàn chỉnh?" 
c. Những từ "ông đốc, thầy dạy, học, lớp năm" thuộc trường từ vựng nào?
Câu 5: Tìm các từ thuộc các trường từ vựng sau: hoạt động dùng lửa của người, trạng thái tâm lí của người, trạng thái chưa quyết định dứt khoát của người, tính tình của người, các loài thú đã được thuần dưỡng
Câu 6: Đặt 3 câu với thán từ: ôi, ừ, ơ

0
4 tháng 5 2019

BPTT là j vậy bn

4 tháng 5 2019

BIện pháp tu từ nha bạn 

27 tháng 10 2021

1/ It is the custom in my country for children to receive special gifts on International Children's Day

 

2/ There is a tradition that parents hold a party and invite their relatives and close friends when their newborn baby turns 1 month old.

 

3/ Traditionally we give flowers to teachers on Vietnamese Teachers' Day

 

4/ Most of the people in my country follow the tradition of ancestor worship

 

5/ Some people break tradition by traveling instead of staying at home during Tet

 

6/ It's good for parents to have the habit of telling their children fairy tales before bedtime

 

7/ There is a custom of offering tea when guests come to visit their home in their country

27 tháng 10 2021

gg dịch??

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

Gọi số học sinh nam và nữ lần lượt là $a$ và $b$. ĐK: $a,b>0$

Số quà mỗi bạn nữ gói là $c$ thì số quà nam gói là $c+3$ (ĐK: $c>0$)

Theo bài ra ta có:

$a+b=13(1)$

$a(c+3)=bc=40(2)$

Từ $(1)\Rightarrow a=13-b$. Thay vào $(2)$ thì:

$(13-b)(c+3)=bc=40$

$\Leftrightarrow 13c+39-bc-3b=bc=40$

$\Leftrightarrow 13c-3b=41$ và $bc=40$

$\Leftrightarrow 3b=13c-41$ và $3bc=120$

$\Rightarrow c(13c-41)=120$

$\Rightarrow c=5$ (chọn) hoặc $c=\frac{-24}{13}$ (loại)

Với $c=5$ thì $b=8$, suy ra $a=5$

Vậy số học sinh nam là 5 và số học sinh nữ là 8.

1.BA NHÀ THÔNG THÁICó ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình...
Đọc tiếp

1.BA NHÀ THÔNG THÁI
Có ba nhà triết gia Hy-Lạp cổ, sau một cuộc tranh luận căng thẳng và cũng vì trời hè nóng nực nên đã nằm ngủ dưới gốc cây trong vườn của Viện Hàn lâm. Có mấy thợ thông lò đi qua tinh nghịch đã bôi nhọ lên trán cả ba triết gia.
Khi ba nhà thông thái tỉnh dậy, họ nhìn nhau và cùng phá lên cười. Ai cũng yên chí rằng chỉ có hai người kia bị nhọ và họ cười nhau, còn mình thì cười họ. Thế nhưng, trong khoảnh khắc, một triết gia không cười nữa vì ông ta suy đoán ra trên trán ông ta cũng bị nhọ.
Vậy nhà thông thái đó suy luận như thế nào?

2.HAI CHỊ EM SINH ĐÔI
Ở thành phố T có một cặp sinh đôi khá đặc biệt. Tên hai cô là Nhất và Nhị. Những điều ly kỳ về hai cô lan truyền đi khắp nơi. Cô Nhất không có khả năng nói sai vào những ngày thứ hai, thứ ba và thứ tư, còn những ngày khác nói đúng. Cô Nhị nói sai vào những ngày thứ ba, thứ năm và thứ bảy, còn những ngày khác nói đúng.
Một lần tôi gặp hai cô và hỏi một trong hai người:
- Cô hãy cho biết, trong hai người cô là ai?
- Tôi là Nhất.
- Cô hãy nói thêm, hôm nay là thứ mấy?
- Hôm qua chủ nhật.
Cô kia bỗng xem vào:
- Ngày mai là thứ sáu.
Tôi sững sờ ngạc nhiên-Sao lại thế được?-và quay sang hỏi cô đó:
- Cô cam đoan là cô nói thật chứ?
- Ngày thứ tư tôi luôn luôn nói thật – cô đó trả lời.
Hai cô làm tôi lúng túng thực sự, nhưng sau một hồi suy nghĩ tôi đã xác định được cô nào là cô Nhất, cô nào là cô Nhị, thậm chí còn xác định được ngày hôm đó là thứ mấy.
Mời bạn hãy thử làm xem.

2
23 tháng 2 2016

1.Nhà triết gia ấy nghĩ rằng: "Nếu 1 trong 2 bạn còn lại có 1 người không có nhọ thì người kia sẽ không cười vì chưa biết mình có nhọ hay không? và mình cũng thế. Cả 3 cùng cười cho nên mình cũng bị bôi nhọ."
 

24 tháng 2 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.