K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
24 tháng 12 2023

- Biểu hiện của tâm trạng “lộn xộn, ngổn ngang” ở nhân vật “tôi”: Vừa mừng vừa bực; Vương vấn những nỗi buồn khó tả; Lo sợ khi nghĩ về sự chảy trôi của thời gian; Khẩn trương trong tất cả những hành động của mình.

- Lý do khiến nhân vật “tôi” luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:

+ Khi gió về, lũ con nít nhảy cà tưng, mừng vì sắp được quần áo mới.

+ Gió chướng về đồng nghĩa với gió Tết.

1 tháng 4 2023

- Những biểu hiện của tâm trạng "lộn xộn, ngổn ngang" ở nhân vật "tôi" khi gió chướng về: đón gió chướng với tâm trạng vừa mừng vừa bực.

+ Mừng vì mong ngóng và gió đã về.

+ Bực vì phải chờ đợi; vì mỗi lần gió về lại cảm giác mình mất một cái gì đó không rõ ràng, không giải thích được.

- Lí do khiến nhân vật "tôi" luôn mong ngóng, chờ đợi gió chướng:

 

+ Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại: vì sẽ được sắm quần áo, dép mới.

+ Háo hức vì gió chướng với nhân vật "tôi" là gió Tết.

10 tháng 10 2023

*Tham khảo: 

  Lúc gió chướng về, nhân vật tôi cảm thấy như bị cuốn vào một cơn bão tố, cảm giác lạnh lẽo và cô đơn. Những cơn gió mạnh đập vào khuôn mặt, làm tóc rối tung, làm cho nhân vật tôi cảm thấy mình như một con thuyền đang bị đánh đập trên biển cả. Tuy nhiên, đôi khi gió cũng mang đến một cảm giác thư giãn, khi nhân vật tôi nghe tiếng gió thổi qua, như một lời nhắc nhở để thư giãn, để tạm rời khỏi cuộc sống bộn bề. Tóm lại, tình cảm cảm xúc của nhân vật tôi khi gió chướng về là một sự phức tạp của cảm giác cô đơn, sợ hãi và thư giãn.

9 tháng 10

Lộn xộn 

tìm và phân loại các từ láy từ ghép trong đoạn trích sau: Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần...
Đọc tiếp

tìm và phân loại các từ láy từ ghép trong đoạn trích sau:
 Nhưng tôi vẫn mong gió chướng về. Sự chờ đợi đã thành thói quen của thời thơ dại. Khi gió bắt đầu hiu hiu se lạnh, đám con nít nhảy cà tưng, háo hức vỗ tay cười, vậy là gần được sắm quần áo, dép mới rồi (nhà nghèo, cả năm chỉ được dịp này chứ mấy). Gió chướng (và gió bấc) với tôi là gió Tết, dù từ khi bắt đầu mùa gió đến Tết, mất gần ba tháng ròng. Má tôi cũng coi nó là gió Tết, nghe gió, má thuận miệng hát "Cấy rồi mùa qua sông cấy mướn. Ông trời ổng thổi ngọn chướng buồn cha chả là buồn..”  rồi thở dài cái thượt "Ứ hự, lụi hụi mà hết năm...". Dường như tâm trạng má khác tôi, những sợi gió cứ như xốn xang vào nỗi nghèo túng, sợ không lo nỗi một cái tết tử tế cho cả nhà.
 

1
8 tháng 7 2023

Từ láy trong đoạn trích:

+ Láy toàn phần: hiu hiu, cha chả

+ Láy âm: háo hức, xốn xang.

+ Láy vần: lụi hụi

Từ ghép trong đoạn trích:

+ Từ ghép phân loại: gió chướng, dép mới, gió bấc, gió Tết.

+ Từ ghép chính phụ: chờ đợi, se lạnh, nhà nghèo, mùa gió, thở dài, sợi gió, nghèo túng.

+ Từ ghép tổng hợp: thói quen, đám con nít, ông trời, cả nhà.

+ Từ ghép đẳng lập: thơ dại, cà tưng, vỗ tay, quần áo, tâm trạng, tử tế.

(Làm văn không mệt, ngồi phân loại từ ghép mới mệt:")

Bạn ơi bạn làm được chưa chỉ mình với mình cũng đang cần

27 tháng 3 2022

nói rõ ra là bài " bức tranh của em gái tôi " chứ để mn còn bt

27 tháng 3 2022

Đầu tiên người anh thấy ngỡ ngàng vì không thể ngờ rằng em gái lại vẽ chân dung của mình làm bức tranh để dự thi . Sau đó, người anh cảm thấy hãnh diện vì thấy mình trong bức tranh, hơn thế lại là bức tranh đạt giải nhất trong cuộc thi nên trong phút chốc, người anh có cảm giác vô cùng tự hào. Nhưng sau giây phút ấy, người anh lại thấy xấu hổ vì cảm thấy mình không xứng đáng là nhân vật chính trong bức tranh. Trước đây, khi thấy em gái mình có tài năng hội họa và được mọi người yêu quý, người anh đã ghen ghét , đố kị với em . Thế mà giờ đây, người em không những không giận mà còn lấy mình làm hình mẫu để vẽ tranh nên thấy thế , người anh cảm thấy thật xấu hổ. Những cảm xúc của người anh từ ngỡ ngàng, đến hãnh diện rồi xấu hổ là hoàn toàn phù hợp với tâm trạng của nhân vật trong hoàn cảnh ấy.

19 tháng 3 2021

Đầu tiên người anh thấy ngỡ ngàng vì không thể ngờ rằng em gái lại vẽ chân dung của mình làm bức tranh để dự thi . Sau đó, người anh cảm thấy hãnh diện vì thấy mình trong bức tranh, hơn thế lại là bức tranh đạt giải nhất trong cuộc thi nên trong phút chốc, người anh có cảm giác vô cùng tự hào. Nhưng sau giây phút ấy, người anh lại thấy xấu hổ vì cảm thấy mình không xứng đáng là nhân vật chính trong bức tranh. Trước đây, khi thấy em gái mình có tài năng hội họa và được mọi người yêu quý, người anh đã ghen ghét , đố kị với em . Thế mà giờ đây, người em không những không giận mà còn lấy mình làm hình mẫu để vẽ tranh nên thấy thế , người anh cảm thấy thật xấu hổ. Những cảm xúc của người anh từ ngỡ ngàng, đến hãnh diện rồi xấu hổ là hoàn toàn phù hợp với tâm trạng của nhân vật trong hoàn cảnh ấy.

 
19 tháng 3 2021

a)Những từ ngữ chỉ tâm trạng của nhân vật Anh khi đứng trước bức tranh em gái vẽ mình là : sững người, ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ,thôi miên ,muốn khóc. Vì người anh thấy tự ái và mặc cảm ,tự ti khi thấy người khác có tài năng nổi bật hơn mình

b)Tớ hiểu về đoạn kết như sau :Người anh đáng trách nhưng cũng đáng cảm thông vì những tính xấu chỉ là nhất thời.Sự hối hận,day dứt nhận ra tài năng, quan trọng hơn, nhận ra tâm hồn trong sáng,nhân hậu của em gái chứng tỏ cậu cũng là một người biết sửa mình, muốn vươn lên, biết được tính ghen tị là xấu xa.

c)Từ chuyện này rút ra bài học : Tình cảm trong sáng và lòng nhân hậu bao giờ cũng có sức mạnh , sức cảm hóa con người, nó chiến thắng sự ghen ghét,đố kị .

10 tháng 9 2021

Khi đứng trước sân trường mỹ Lí nhân vật tôi có tâm trạng: Lo sợ vẩn vơ, Bỡ ngỡ, chơ vơ. Vì đây là ngày đầu tiên nhân vật tôi đi học, khi đứng trước một ngôi trường mới xa lạ thì chắc hẳn ai cũng sẽ có tâm trạng đó.

10 tháng 9 2021

- Tâm trạng khi trên con đường làng:

* “Mẹ tôi âu yếm ...dẫn tôi đi trên con đường làng dài và hẹp”.

* “Con đường này tôi đã ....thay đổi lớn: “Hôm nay tôi đi học”.

* “Trong chiếc áo vải ... và đứng đắn”.

\(\Rightarrow\) Những câu văn thể hiện sự bâng khuâng xao xuyến như những nốt nhạc lắng sâu vào hồn người, bởi vì lần đầu tiên đến trường là một sự kiện trọng đại của đời người. Trong tâm hồn cậu bé một cái gì đó rất mới mẻ, lạ lùng từ cảnh vật cho đến lòng người, tất cả đều sự trang trọng, thiêng liêng của ngày đầu tiên được đi học trong cuộc đời – cảm giác hãnh diện háo hức.

 

- Cùng mẹ đi trên đường tới trường :

* “Trước mắt tôi trường Mĩ Lí... làng Hòa Ấn.

* '' Sân nó rộng .... vẩn vơ”.

\(\Rightarrow\) Nhà văn đã diễn tả rất đúng tâm trạng ngỡ ngàng, cảm giác trước sự mới lạ về ngôi trường của cậu bé, khi mình được chính thức trở thành một thành viên của nó, sự rụt rè, nhút nhát của tuổi thơ.

 

- Tâm trạng khi nghe gọi tên mình và phải rời tay mẹ vào lớp:

* “Trong lúc ông đọc...lúng túng”.

* “ Tôi cảm thấy ... đẩy tôi tới trước”.

* “Nhưng người tôi ... một cách lạ”.

* “Quay lưng...nức nở khóc”.

* “Trong thời thơ ấu ... như lần này”.

\(\Rightarrow\) Thể hiện tâm trạng lo sợ hồi hộp lúng túng sự hồn nhiên, trong sáng của tuổi thơ trong buổi tựu trường đầu tiên.

 

- Khi ngồi trong lớp đón giờ học đầu tiên :

* “Một mùi hương lạ xông lên,...là lạ và hay hay”.

* “Nhìn bàn ghế ... vật của riêng mình”.

* “Người bạn tôi chưa hề quen ... xa lạ chút nào”.

* “ Tôi đưa mắt ...cánh chim…”.

\(\Rightarrow\)  Thể hiện một sự mới mẻ thích thú khi mới bước vào lớp học, cảm giác xốn xang, vừa lạ vừa quen với mọi vật, với người bạn ngồi bên.

Câu 1 :Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.Câu 2 :a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụnggì?Câu 3 :a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm...
Đọc tiếp

Câu 1 :
Kể tóm tắt truyện “Bức tranh của em gái tôi”.
Câu 2 :
a, Nhân vật chính trong truyện là ai? Vì sao em lại cho đó là nhân vật chính?
b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ mấy? Việc lựa chọn ngôi kể như vậy có tác dụng
gì?
Câu 3 :
a) Nêu diễn biến tâm trạng nhân vật người anh từ đầu đến cuối truyện.
b) Vì sao khi tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh lại có tâm trạng
không thể thân với em gái như trước kia được nữa?
c) Giải thích tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”.
Câu 4 :
Em hiểu như thế nào về đoạn kết của truyện (“Tôi không trả lời mẹ… lòng nhân hậu
của em con đấy)? Qua đó, em có cảm nghĩ gì về nhân vật người anh?
Câu 5 :
Em có cảm nhận gì về nhân vật cô em gái trong truyện? Điều gì khiến em cảm mến
nhất ở nhân vật này (tài năng, sự hồn nhiên, lòng độ lượng, nhân hậu…)?
Câu 6 :
Viết một đoạn văn thuật lại tâm trạng của người anh trong truyện khi đứng trước bức
tranh được giải nhất của em gái.
Câu 7 :
Viết một đoạn văn miêu tả thái độ của những người trong gia đình em (hoặc trong lớp
em) khi một thành viên đạt được thành tích xuất sắc nào đó.
Câu 8 : 
Hãy nêu chủ đề của tác phẩm Bức tranh của em gái tôi.
Câu 9:
 Vì sao truyện lại được đặt tên là Bức tranh của em gái tôi?
Câu 10:
 Lòng ghen ghét, đố kị có phải là thói xấu phổ biến của con người không hay chỉ là của
riêng nhân vật người anh trong tác phẩm này? Lấy một số ví dụ trong thực tế mà em
biết hoặc được nghe kể lại.

2
20 tháng 3 2020
Vào google mà tra
25 tháng 3 2020

không có