K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói...
Đọc tiếp

Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.

a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả.

b. Điều tôi học được từ bài tập này là: sự khác biệt chia làm hai loại. Một loại khác biệt vô nghĩa, và một loại khác biệt có ý nghĩa. Khi tôi quyết định mặc bộ đồ quái dị đến trường, tôi biết mình không phải là người duy nhất, nhưng tôi đã chọn trò đơn giản nhất vì không quan tâm tìm hiểu một thứ ý nghĩa hơn. Và thành thật mà nói, tôi đoán rằng mình thật sự chẳng hề cố tỏ ra khác biệt, hoặc nếu có, tôi chỉ chọn loại khác biệt vô nghĩa. Về vấn đề này, tôi chẳng đơn độc; đa số chúng đều chọn loại vô nghĩa.

1
22 tháng 12 2023

Những vấn đề cần xác định

Đoạn (a)

Đoạn (b)

Nội dung của đoạn văn

Bố Ni-cô-la cho rằng không cần sự giúp đỡ gì từ người hàng xóm, nên đã ngắt lời câu trả lời của cậu bé.

Quan điểm của tác giả về sự phân chia hai loại khác biệt trên cơ sở chứng kiến những gì đã diễn ra. 

Mục đích của đoạn văn 

Kể chuyện

Thuyết phục

Kiểu văn bản có chứa đoạn văn 

Văn bản văn học

Văn bản nghị luận

2. Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói...
Đọc tiếp

2. Sau đây là hai đoạn văn có mục đích giao tiếp khác nhau. Kẻ bảng vào vở theo mẫu và điền các thông tin thể hiện sự khác nhau giữa hai đoạn văn.

a. Thế rồi ông ấy ngồi xuống cái bàn nhỏ cùng với chúng tôi, ông gãi gãi cái đầu, ông nhìn ngơ ngẩn ra phía trước, và ông nói: “Xem nào, xem nào, xem nào”, rồi ông hỏi ai là bạn thân nhất của tôi. Tôi đang định trả lời thì bố đã ngắt lời không đề tôi kịp nói. Bó nói với ông Blê-đúc rằng hãy để chúng tôi yên, rằng chúng tôi không cần gì ông cả.

b. Bị cười, không phải mọi người đều phản ứng giống nhau. Có người tỏ thái độ mặc kệ, bất cần, ai cười, người ấy nghe. Có người, nhân bị thiên hạ cười mà nghiêm túc soi xét bản thân, lặng lẽ sửa mình. Nhưng cũng có những người, bị tiếng cười của đám đông nhằm tới, do thiếu bản lĩnh, nên hoảng hốt, lo âu và tưởng rằng khiếm khuyết của mình là rất nghiêm trọng. Rơi vào bế tắc, họ tìm lối thoát trong hành vi tiêu cực. Như vậy, sự cười nhạo chẳng phải đã vô tình làm hại người ta đó sao?

Những vấn đề cần xác định

Đoạn (a)

Đoạn (b)

Nội dung của đoạn văn

 

 

Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh)

 

 

Kiểu văn bản có chứa đoạn vă (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh)

 

 

 

1
2 tháng 2 2023
Những vấn đề cần xác địnhĐoạn (a)Đoạn (b)
Nội dung của đoạn văn Bố Ni-co-la cho rằng không cần sự giúp đỡ gì từ người hàng xóm, nên đã ngắt lời câu trả lời của cậu béCác cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo
Mục đích của đoạn văn (kể chuyện, bộc lộ cảm xúc, miêu tả, thuyết phục, thuyết minh)Bộc lộ thái độ, cảm xúc không thích ông hàng xóm xen vào câu chuyện của hai bố conThuyết minh vấn đề các cách ứng xử khác nhau khi bị người khác cười nhạo
Kiểu văn bản có chứa đoạn vă (tự sự, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh)Văn bản tự sựVăn bản nghị luận
D
datcoder
CTVVIP
24 tháng 12 2023

Thứ tự đoạn văn trong văn bản

Điểm mở đầu và điểm kết thúc của đoạn văn

Ý chính của đoạn văn

Chức năng của đoạn văn trong văn bản

Đoạn 3 (Trái Đất – nơi cư ngụ của muôn loài)

- Điểm mở đầu: muôn loài tồn tại trên Trái đất

- Điểm kết thúc: tất cả sự sống trên Trái Đất đều tồn tại, phát triển theo những quy luật sinh học bí ẩn, lạ lùng

Sự sống trên Trái Đất thật phong phú, muôn màu

Làm rõ nét thêm nội dung của văn bản: Trái đất là cái nôi của sự sống đối với muôn loài

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

Thứ tự đoạn văn trong văn bản

Điểm mở đầu và điểm kết thúc của đoạn văn

Ý chính của đoạn văn

Chức năng của đoạn văn trong văn bản

Đoạn 1

- Điểm bắt đầu: "Trái Đất là một trong tám hành tinh..."

- Điểm kết thúc: "...trọn một năm (365,25 ngày)"

- Giới thiệu vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời và chu kì quay của Trái Đất

- Giới thiệu "nhân vật chính", đối tượng trung tâm của văn bản là Trái Đất

Đoạn 2

- Điểm bắt đầu: "Nhờ có nước, đặc biệt là nước..."

- Điểm kết thúc: "...hệ thần kinh vô cùng phức tạp"

- Sự tồn tại của nước trên Trái Đất và vai trò, ý nghĩa của nước đối với sự sống

- Giới thiệu về nguyên tố quan trọng nhất tạo nên sự sống của Trái Đất

Đoạn 3

- Điểm bắt đầu: "Trong số muôn loài tồn tại trên Trái Đất..."

- Điểm kết thúc: "...quy luật sinh học lạ lùng, bí ẩn"

- Sự phong phú và đa dạng của muôn loài trên Trái Đất

- Giới thiệu sự đa dạng của các sự sống trên Trái Đất

Đoạn 4

- Điểm bắt đầu: "Đỉnh cao kì diệu của sự sống..."

- Điểm kết thúc: "...phát triển của sự sống trên Trái Đất"

- Sự tồn tại của con người và những tác động của con người đến Trái Đất

- Giới thiệu sự sống có cấp bậc cao nhất trên Trái Đất

Đoạn 5

- Điểm bắt đầu: "Hiện tại, hành tinh xanh..."

- Điểm kết thúc: "...đang đứng trước những thử thách to lớn"

- Tình trạng của Trái Đất hiện nay và nguyên nhân của hiện trạng đó

- Những điều mà sự sống cao nhất - con người tạo ra với Trái Đất

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 11 2023

Văn bản

Mục đích viết

Yếu tố được lồng ghép

Mục đích lồng ghép

Tranh Đông Hồ- nét tinh hoa của văn hóa dân gian Việt Nam

Giới thiệu về tranh Đông Hồ

Miêu tả, tự sự

Làm cho văn bản sinh động, thu hút người đọc hơn

Chợ nổi- nét văn hoá của sông nước miền Tây

Giới thiệu về Chợ nổi

Miêu tả, tự sự, biểu cảm

Thể hiện được cảm xúc của người viết.

19 tháng 12 2023

                           Văn bản 

Đặc điểm 

Cô bé bán diêm

Gió lạnh đầu mùa

Thể loại

Truyện ngắn

Truyện ngắn

Nhân vật

Cô bé bán diêm, bố, bà nội, những người đi đường, …

Sơn, Lan, em Sơn, mẹ, bà vú, Hiên, mẹ Hiên, những đứa trẻ nghèo bạn Sơn và Lan, …

Người kể chuyện

Ngôi thứ ba

Ngôi thứ ba

Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết!...
Đọc tiếp
Cảm nhận về nhân vật ông Hai trong đoạn trích sau: Dứt lời ông lão lại lật đật đi thẳng sang bên gian bác Thứ. Chưa đến bực cửa ông lão đã bô bô: -Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm gì đấy? Tây nó đốt nhà tôi rồi bác ạ. Đốt nhẵn! Ông chủ tịch làng tôi vừa mới lên trên này cải chính, ông ấy cho biết...cái chính là cái tin làng chợ Dầu chúng tôi đi Việt gian ấy mà. Láo! Láo hết! Toàn là sai sự mục đích cả. Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện ra sao, ông lão đã lật đật bỏ lên nhà trên. -Tây nó đốt nhà tôi rồi ông chủ ạ. Đốt nhẵn. Ông chủ tịch làng em vừa lên cải chính...cải chính cái tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian ấy mà. Ra láo! Láo hết, chẳng có gì sất. Toàn sai sự mục đích cả! Cũng chỉ được bằng ấy câu, ông lão lại lật đật bỏ đi nơi khác. giúp em vs, em đang cần gấp🥺
0
2 tháng 5 2019
Nước Vị trí Thủ đô Điều kiện tự nhiên, tài nguyên Sản phẩm chính của nông nghiệp và công nghiệp
Nga Lãnh thổ thuộc 2 châu lục là châu Á và châu Âu. Mát-cơ-va - Lãnh thổ thuộc châu Á: khí hậu khắc nghiệt, Rừng tai-ga bao phủ.

- lãnh thổ thuộc châu Âu: chủ yếu là đồng bằng và đồi núi thấp.

- Giàu khoáng sản: dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, quặng sắt,…

- Nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, chăn nuôi gia súc gia cầm.

- công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông, dầu mỏ, gang thép, quặng sắt,…

Pháp Tây Âu Pa-ri - Khí hậu ôn hòa

- Diện tích đồng bằng lớn

- nông nghiệp: Lúa mì, khoai tây, củ cả đường, nho, chăn nuôi bò lấy thịt và lấy sữa,..

- Công nghiệp: máy móc thiết bị, phương tiện giao thông,vải, quần áo, mĩ phẩm, dược phẩm, thực phẩm.

11 tháng 8 2018

Đáp án B.

20 tháng 4 2019

a, Hoạt động giao tiếp được văn bản ghi lại diễn ra giữa các nhân vật giao tiếp là: Vua Trần và các bô lão.

Các nhân vật giao tiếp có mối quan hệ: Vua (bề trên) – tôi (bề dưới).

Cương vị của nhân vật giao tiếp cũng có sự khác nhau:

    + Vua: người đứng đầu của một đất nước.

    + Các vị bô lão: đại diện cho các tầng lớp nhân dân, nêu lên ý kiến của đông đảo quần chúng.

b. Trong hoạt động giao tiếp trên, các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai (vai người nói, vai người nghe) cho nhau như sau:

    + Vua Trần là người nói trước, với các hoạt động “trịnh trọng hỏi”, “hỏi lại một lần nữa”; khi đó các bô lão là người nghe, tiếp nhận câu hỏi của vua.

    + Sau đó, khi các bô lão đưa ý kiến với các hoạt động "xôn xao, tranh nhau nói" , "Xin bệ hạ cho đánh", "Thưa, chỉ có đánh"... và hành động: “tức thì, muốn miệng một lời : Đánh! Đánh!” thì vua Trần đổi vai là người nghe.

c. Hoàn cảnh giao tiếp:

- Địa điểm: tại điện Diên Hồng.

- Thời gian: Vào thế kỉ XIII, khi giặc Nguyên - Mông đang đe dọa xâm chiếm bờ cõi nước ta.

- Sự kiện lịch sử: Quân Nguyên Mông sang xâm lược Việt Nam lần thứ 2.

d. Hoạt động giao tiếp trên hướng vào nội dung: Thảo luận nhiệm vụ quốc gia khi có giặc ngoại xâm.

Vấn đề cụ thể là: trưng cầu dân ý, hỏi về chủ trương hòa hay đánh khi quân Nguyên Mông sang xâm lược

e. Cuộc giao tiếp trên nhằm mục đích : hỏi ý kiến, kêu gọi tinh thần chống giặc ngoại xâm từ các bô lão và nhân dân; thông qua các bô lão để động viên, khích lệ toàn dân quyết tâm đánh giặc cứu nước.

Cuộc giao tiếp đã đạt được mục đích.