K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.

a. Em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?

b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải. Suy nghĩ của em về về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?

1
22 tháng 12 2023

a. Từ tấm gương của nhà bác học Edison, em học được sự kiên nhẫn và động lực. Dù gặp nhiều thất bại và bị chỉ trích, Edison vẫn không từ bỏ và luôn kiên trì theo đuổi ước mơ của mình. Điều này cho thấy rằng, để đạt được thành công, chúng ta cần có lòng kiên nhẫn, sẵn sàng vượt qua khó khăn và không sợ thất bại. b. Em nghĩ rằng việc đi chép sách giải khi gặp bài khó là một hành động không đáng khuyến khích. Thay vì tránh khó khăn, chúng ta nên đối mặt với nó và tìm cách giải quyết. Việc tự mình suy nghĩ, tìm hiểu và giải quyết vấn đề sẽ giúp chúng ta phát triển kỹ năng tư duy và sự sáng tạo. Ngoài ra, việc học từ sai sót và thất bại cũng là một phần quan trọng trong quá trình học tập và phát triển cá nhân. Em khuyên các bạn học sinh nên cố gắng tự mình làm bài, hỏi thầy cô và bạn bè khi gặp khó khăn, và không sợ thất bại.

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng", "quân lừa bịp", Edison vẫn không nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10.000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông không bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.

a. Em học hỏi được gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?

b. Hiện nay một số bạn học sinh thấy bài khó là nản, đi chép sách giải. Suy nghĩ của em về về những hành động này. Em sẽ khuyên các bạn như thế nào?

0
Giải nhanh giúp mình với ạ, mik đang cần gấp. Mình cảm ơn nhiều ạ!Câu 1: Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây buộc tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng" , "quân lừa bịp" , Edison vẫn ko nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10000 lần trước khi phát minh...
Đọc tiếp

Giải nhanh giúp mình với ạ, mik đang cần gấp. Mình cảm ơn nhiều ạ!

Câu 1: Để biến điện năng thành ánh sáng, Edison đã làm hàng nghìn thí nghiệm nhằm tìm ra vật liệu thích hợp làm dây buộc tóc bóng đèn. Khi liên tục gặp thất bại, bị công kích là "người hoang tưởng" , "quân lừa bịp" , Edison vẫn ko nản chí. Ông vẫn trung thành với khát vọng của bản thân. Thomas Edison đã thất bại hơn 10000 lần trước khi phát minh ra bóng đèn, nhưng ông ko bao giờ gọi đó là thất bại, mà xem đó như những cơ hội để học hỏi.

a) Em học hỏi đc gì từ tấm gương của nhà bác học Edison?

b) Cần cù, sáng tạo trong lao động sẽ mang lại điều gì cho chúng ta? Em thể hiện đc sự cần cù, sáng tạo trong lao động của bản thân như thế nào?

Câu 2: Để đất nước đc phát triển tốt, chúng ta cần tập trung khai thác mọi nguồn tài nguyên thiên nhiên một cách tối đa nhất có thể. Sau khi đất nước phát triển, chúng ta thực hiện các biện pháp tái sinh vẫn đc.

a) Em có đồng tình với quan điểm đó ko? Vì sao?

b) Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên?

Câu 3: Hôm qua lớp có bài kiểm tra cuối kỳ môn giáo dục công dân, người bạn cùng bàn của A đã sử dụng tài liệu để làm bài. Giờ ra chơi, A định bảo bạn chủ động lên xin lỗi cô giáo thì bạn lại nhờ A giữ kín chuyện, bạn nói do hôm qua mẹ bạn ốm nên bạn phải chăm sóc mẹ, ko học đc bài.

a) EM hãy nhận xét hành vi của người bạn của A

b) Nếu là A, em nên làm gì trong tình huống này?

0
16 tháng 11 2021

Bài 2: Hãy chọn những từ (cụm từ) thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau đây :

a) Kim loại vontam được dùng làm dây tóc bóng đèn điện là do có …4. nhiệt độ nóng chảy…. cao.

b) Bạc, vàng được dùng làm …6. đồ trang sức.…. vì có ánh kim rất đẹp.

c) Nhôm được dùng làm vật liệu chế tạo vỏ máy bay là do …3. nhẹ ….. và …2. bền …

d) Đồng và nhôm được dùng làm …5. dây điện….. là do dẫn điện tốt.

e  …1. nhôm….. được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn nhiệt tốt.

1. nhôm ; 2. bền ; 3. nhẹ ; 4. nhiệt độ nóng chảy ; 5. dây điện ; 6. đồ trang sức.

4 tháng 9 2023

+ Trường hợp a và b diễn ra sự biến đổi vật lí do không có sự tạo thành chất mới.

+ Trường hợp c và d diễn ra sự biến đổi hoá học do có sự tạo thành chất mới.

4 tháng 9 2023

a. Biến đổi vật lí

b. Biến đổi vật lí.

c. Biến đổi hoá học.

d. Biến đổi hoá học.

30 tháng 11 2016

Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua. → hiện tượng vật lý

Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí (có khí oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bị cháy khi bậc công tắc điện. → hiện tượng hoá học

1 tháng 12 2016
  • Dây tóc trong bóng đèn điện nóng đỏ và phát sáng mỗi khi có dòng điện đi qua => Là hiện tượng vật lí vì dây tóc bóng đèn vẫn giữ nguyên tính chất của nó và không có sự biến đổi nào về mặt hóa học.
  • Trường hợp bóng đèn bị rạng nứt và không khí(có oxi) chui vào bên trong thì dây tóc bóng đèn bị cháy khi bật công tắc điện là hiện tượng hóa học vì dây tóc bóng đèn đã thay đổi tính chất hóa học của nó.
14 tháng 8 2018

Chọn đáp án B.

Khi đèn sáng bình thường

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi. Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó? (1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân...
Đọc tiếp

Người ta tiến hành thí nghiệm trồng 2 cây A và B (thuốc hai loài khác nhau) trong một nhà kính. Khi tăng cường độ chiếu sáng và tang nhiệt độ trong nhà kính thì cường độ quang hợp của cây A giảm nhưng cường độ quang hợp của cây B không thay đổi.

Những điều nào sau đây nói lên được mục đích của thí nghiệm và giải thích đúng mục đích đó?

(1) Mục đích của thí nghiệm là nhằm phân biệt cây C3 và C4.

(2) Khi nhiệt độ và cường độ ánh sángtăng làm cho cây C3 phải đóng khí khổng để chống mất nước nên xảy ra hô hấp sáng làm giảm cường độ quang hợp (cây A).

(3) Mục đích của thí nghiệm có thể nhằm xác định khả năng chịu nhiệt của cây A và B.

(4) cây C4 (cây B) chịu được điều kiện ánh sáng mạnh và nhiệt độ cao nên không xảy ra hô hấp sáng. Vì thế, cường độ quang hợp của nó không bị giảm.

Phương án trả lời đúng là:

A. (1), (2) và (3)     

B. (1), (2) và (4)

C. (2), (3) và (4)     

D. (1) , (3) và (4)

1
29 tháng 7 2018

Đáp án: B