K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:a. - Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.- Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)b. - Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường- Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng,...
Đọc tiếp

So sánh các câu trong từng cặp câu dưới đây và nhận xét về tác dụng của việc mở rộng trạng ngữ của câu bằng cụm từ:

a. 

- Hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn.

- Suốt từ chiều hôm qua, nước bắt đầu dâng lên nhanh hơn

(Nguyễn Quang Thiều, Bầy chim chìa vôi)

b. 

- Trong gian phòng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường

- Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng, những bức tranh của thí sinh treo kín bốn bức tường.

(Tạ Duy Anh, Bức tranh của em gái tôi)

c. 

- Thế mà qua một đêm, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt

- Thế mà qua một đêm mưa rào, trời bỗng đổi gió bấc, rồi cái lạnh ở đâu đến làm cho người ta tưởng đang ở giữa mùa đông rét mướt

(Thạch Lam, Gió lạnh đầu mùa)

d.

- Trên nóc một lô cốt, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc

- Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ, người phụ nữ trẻ đang phơi thóc

(Trần Hoài Dương, Miền xanh thẳm)

1
QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

a.

- Trạng từ trong câu 1: Hôm qua

- Trạng từ trong câu 2: Suốt từ chiều hôm qua

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ là một cụm từ

b.

- Trạng từ trong câu 1: Trong gian phòng

- Trạng từ trong câu 2: Trong gian phòng lớn tràn ngập ánh sáng

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ là một cụm từ

c.

- Trạng từ trong câu 1: Thế mà qua một đêm

- Trạng từ trong câu 2: Thế mà qua một đêm mưa rào

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn

d.

- Trạng từ trong câu 1: Trên nóc một lô cốt

- Trạng từ trong câu 2: Trên nóc một lô cốt cũ kề bên một xóm nhỏ

→ Câu 2 đầy đủ hơn do trạng ngữ cung cấp đầy đủ thông tin hơn

Nhận xét: Mở rộng trạng ngữ bằng cụm từ cung cấp những thông tin cụ thể hơn, chi tiết hơn về các sự vật, sự việc được nói đến trong câu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Câu: chiều, bọn tôi học Toán

- Mở rộng trạng ngữ: Chiều tối hôm qua, bọn tôi học Toán

-Tác dụng: cụ thể thời gian được nhắc đến là trong quá khứ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

Tác dụng của việc mở rộng thành phần vị ngữ: làm nổi bật đặc điểm cảnh vật ở rừng U Minh, tạo sắc thái biểu cảm cho bức tranh thiên nhiên trở nên sinh động, có hồn hơn. Hình ảnh những con kì nhông được miêu tả rõ ràng.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

a. Từ láy: xiên xiết → nhấn mạnh tốc độ chảy của dòng sông

b. Từ láy: bé bỏng → nhấn mạnh sự nhỏ bé của con chim đang vụt bay khỏi dòng nước

c.  Từ láy: mỏng manh → nhấn mạnh, gợi tả trạng thái đôi cánh của bầy chim một cách sinh động

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

a. Rút gọn: “Một tiếng lá” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về thời gian 

b. Rút gọn: “Rừng ban mai” → Câu không được chi tiết, rõ ràng về địa điểm 

c. Rút gọn: “Mấy con gầm ghì” → Câu không được chi tiết, rõ ràng đặc điểm màu sắc

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
5 tháng 10 2023

a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc

b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.

c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
21 tháng 12 2023

a. Rút gọn: “vẫn không rời” → Câu không làm rõ được không gian và đặc điểm của sự việc

b. Rút gọn: “im lặng” → Không biểu thị thái độ của người nói.

c. “lại lợp, bện” → Không cung cấp đầy đủ thông tin về các tổ ong ở Tây Âu.

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạa) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào...
Đọc tiếp

Làm ơn giúp em với, em đang cần gấp ạ

a) Bài thơ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh được viết theo thể thơ nào? Các câu thơ có đặc điểm gì về vần, nhịp? Cảm xúc bao trùm của bài thơ là gì?

b) Đọc hai câu thơ mở đầu và cho biết:

-Cảnh đêm được gợi tả bằng hình ảnh nào?

-Hình ảnh đó đã được cảm nhận như thế nào?

c) Đọc hai câu thơ cuối, dựa vào phần Chú thích giới thiệu về Lí Bạch và cho biết:

- vì sao nhìn trăng nhà thơ lại nhớ tới quê hương?

-so sánh về các từ loại của các chữ tương ướng ở hai câu cuối để bước đầu hiểu được thế nào là phép đối. nêu tác dụng của phép đối đó trong việc biểu hiện tình cảm quê hương của tác giả?

d) có người nói rằng trong bài tĩnh dạ tứ, hai câu đầu thuần tuý tả cảnh, hai câu sau thuần tuý tả tình? em có tán thành với ý kiến đó ko? vì sao? từ đó rút ra kết luận về mối quan hệ giứa cảnh và tình trong bài thơ này.

em xin cảm ơn ạ

2
27 tháng 10 2016

d,Ý kiến cho hai câu đầu của bài thơ thuần tuý tả cảnh, hai câu sau của bài thơ thuần tuý tả tình là chưa chính xác, bởi:
Ta hãy chú ý đến chữ “sàng” trong câu thơ thứ nhất (sàng ở đây có nghĩa là giường). Như thế chữ sàng gợi cho ta nghĩ rằng nhà thơ đang nằm mà không ngủ được. Và cũng vì nằm trên giường không ngủ thì mới thấy ánh trăng xuyên qua cửa. Hơn thế nữa chắc chắn phải có một chủ thể trữ tình ở đây thì mới có cái sự “nghi” (Ngỡ mặt đất phủ sương) được. Nhân vật trữ tình rất có thể là chưa ngủ, hoặc ngủ rồi nhưng tỉnh dậy và không ngủ được nữa. Trong trạng thái mơ màng ấy mới có cái sự nghi ngờ rất đẹp (trăng sáng mà ngỡ là sương). Như thế dù không trực tiếp tả người, câu thơ vẫn gợi lên được trạng thái và tình cảm của con người.

- Hai câu thơ sau cũng vậy. Thực ra chỉ có đúng ba chữ trực tiếp tả tình, đó là: tư cố hương (nhớ về quê cũ), còn lại đều tả cảnh, tả người. Hay nói chính xác hơn cảnh được tả để chuyển tải cái tình quê hương da diết.

Như thế, từ đây có thể rút ra kết luận: trong bài thơ này (và cả một số bài thơ Đường khác nữa), hai câu đầu (hoặc nửa trên) thường thiên về tả cảnh (trong cảnh có tình), ngược lại hai câu sau thiên về tả tình (trong tình có cảnh).

27 tháng 10 2016

/hoi-dap/question/108228.html

ấn theo link này là có câu trả lời