Cho hình vẽ bên dưới. Biết diện tích hình thang ABCE là 211,2m vuông. Diện tích tam giác ECD là 24,32m vuông. AE = 18,92m, ED = 3,8m. Tính độ dài cạnh BC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chiều cao hình tam giác EDC là: 24,32:3,8=6,4(m)
=>Nếu chiều cao hình tấm giác EDC =6,4 m thì chiều cao của hình thang ABCE cũng=6,4m
Tổng hai đáy hình tháng ABCE là: 211,2×2:6,4=66(m)
Độ dài cạnh BC là:
66-18,92=47,08(m)
ĐS: 47,08m
Ta có 50 × 50= 2500.
Vậy độ dài cạnh hình vuông ABCD là 50dm hay AB = BC = CD = AD = 50dm.
Ta có HBCD là hình thang vuông với chiều cao là cạnh BC, hai đáy là HB, DC.
Độ dài cạnh AH là:
50 : 100 × 70 = 35 (dm)
Độ dài cạnh HB là:
50 – 35 = 15 (dm)
Diện tích hình thang HBCD là:
(15 + 50) × 50 : 2 = 1625 ( d m 2 )
Đáp số: 1625 d m 2 .
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1625.
Ta có 50 × 50= 2500.
Vậy độ dài cạnh hình vuông ABCD là 50dm hay AB = BC = CD = AD = 50dm.
Ta có HBCD là hình thang vuông với chiều cao là cạnh BC, hai đáy là HB, DC.
Độ dài cạnh AH là:
50 : 100 × 70 = 35 (dm)
Độ dài cạnh HB là:
50 – 35 = 15 (dm)
Diện tích hình thang HBCD là:
(15 + 50) × 50 : 2 = 1625 ( d m 2 )
Đáp số: 1625 d m 2 .
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 1625.
a: BC=căn 15^2+20^2=25cm
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao
nên AH*BC=AB*AC
=>AH*25=15*20=300
=>AH=12cm
b: Sửa đề: D đối xứng B qua H
ADCE là hình bình hành
=>AE//CD
=>AE//BC
=>AECB là hình thang
c: BH=15^2/25=9cm
=>BD=2*9=18cm
CD=25-18=7cm
AECD là hình bình hành
=>AE=CD=7cm
a, Chiều cao thứ nhất của tam giác ABC là AC= 40 cm
Chiều cao thứ hai của tam giác ABC là AB= 30 cm
Gọi chiều cao thứ ba của tam giác ABC là AI
Diện tích tam giác ABC là:
(40x30):2=600 ( cm 2)
Chiều cao AI là:
600x2:50=24 ( cm)
b,Nối B Với E
Diện tích tam giác BEC là
50 x 6 : 2=150 ( cm 2)
Diện tích tam giác BEA là
600-150=450 ( cm 2)
Độ dài đoạn thẳng DE là
450x2:30=30 ( cm)
Gọi AK là chiều cao của tam giác ADE
=>Độ dài chiều cao AK là:
24-4=20 ( cm)
Diện tích tam giác ADE là:
(20x30):2=300 ( cm 2)
Nối đường cao DH, NK, H,K nằm trên đường thẳng AB, ta có:
Diện tích tam giác DAM = DH.AM/2
Diện tích tam giác AMN = NK.AM/2
Mà DH=NK=> S(DAM) = S(AMN)
Mà S(DAM) = S(AEM) + S(AED), S(AMN) = S(AEM) + S(EMN)
=> S(AED)=S(EMN) = 2cm2
So sánh tương tự đối với S(MNF) và S(BFC) => S(MNF) = S(BFC) = 3cm2
Mà S(MENF)= S(EMN) + S(MNF) = 2+3 = 5cm2