K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2023

Tổng ba góc trong một tam giác là 1800

16 tháng 1 2017

Để học tốt Toán 7 | Giải toán lớp 7

ΔABC có tổng ba góc là : 50o + 60o + 70o = 180o

ΔMNP có tổng ba góc là : 30o + 45o + 105o = 180o

Nhận xét: Tổng ba góc của hai tam giác đều là 1800

9 tháng 11 2021

A

Chọn A

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Ta dự đoán được sau khi ghép 3 góc nhọn đó sau khi ghép lại có tổng là \({180^o}\)

b) Qua A kẻ đường thẳng xy song song với BC

Ta có: xy // BC \( \Rightarrow \) \(\widehat B\) = \(\widehat {{A_1}}\) ( so le trong )

 và  \(\widehat C\) = \(\widehat {{A_2}}\)( so le trong )

Mà \(\widehat {{A_1}} + \widehat {BAC} + \widehat {{A_2}} = {180^o}\)

\( \Rightarrow \widehat A + \widehat B + \widehat C = {180^o}\)

\( \Rightarrow \) Tổng 3 góc trong 1 tam giác = \({180^o}\) 

9 tháng 11 2021

A

Chọn A

12 tháng 3 2021

Dựng bên ngoài tam giác ABC tam giác ABD đều.

Vẽ tam giác AME đều sao cho D, E nằm cùng phía so với AM.

Dễ thấy \(\Delta AED=\Delta AMB\left(c.g.c\right)\).

Suy ra ED = MB.

Ta có \(MA+MB+MC=ME+ED+MC\ge CD\) không đổi.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi M thuộc CD và \(\widehat{AMD}=60^o\).

12 tháng 3 2021

mk ko hiểu (hay do mk học dốt quá)khocroikhocroikhocroi

25 tháng 2 2020

C1 : C

C2 : B

25 tháng 2 2020

C1.Tam giác nào là tam giác vuông trong các tam giác có độ dài ba cạnh như sau 

A,1cm;2cm;3cm        B,2cm;3cm;4cm  C,3cm;4cm;5cm  D,4cm;5cm;6cm

C2.Góc ngoài của tam giác lớn hơn

A,Mỗi góc trong không kề với                      B,Góc trong kề với nó

C,Tổng của hai góc trong không kề với nó    D,Tổng ba góc trong của tam giác

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45oC. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100oCâu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúngA. Tổng hai góc nhọn bằng 90oB. Hai góc nhọn phụ nhauC. Hai góc nhọn bù nhauD. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giácCâu 4: Cách phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Bộ ba số đo nào sau đây là số đo của ba góc trong một tam giác. A. 30o; 45o; 90o B. 90o ; 50o ; 45o

C. 50o ; 60o ; 70o D. 35o ; 60o; 100o

Câu 2: Tổng ba góc trong một tam giác luôn có số đo bằng A. 90oB.110o C.150o D.1800

Câu 3: Trong một tam giác vuông kết luận nào sau đây là không đúng

A. Tổng hai góc nhọn bằng 90o

B. Hai góc nhọn phụ nhau

C. Hai góc nhọn bù nhau

D. Tổng hai góc nhọn bằng nửa tổng ba góc của một tam giác

Câu 4: Cách phát biểu nào dưới đây diễn đạt đúng định lí về tính chất góc ngoài của tam giác

A. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong

B. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

C. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng ba góc trong.

D. Mỗi góc ngoài của một tam giác bằng tổng của một góc trong và góc kề với nó

Câu 5: Cho tam giác ABC biết góc A có số đo bằng 40o; góc B có số đo bằng 60o. Tính số đo góc C.

 

Câu 6: Tam giác ABC có góc A có số đo bằng 40o. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I . góc BIC có số đo bằng

A. 40o B. 70o C. 110o D.140o

Câu 7: Cho tam giác ABC có góc A = 75o. Tính góc B và góc C biết

a) = 2 b) - = 25o

1

Câu 1: C

Câu 2: D

Xét ΔABC có 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Ta có: Số đo ba góc của ΔABC lần lượt tỉ lệ với 1;2;3(gt)

nên \(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{\widehat{A}}{1}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{1+2+3}=\dfrac{180^0}{6}=30^0\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{A}}{1}=30^0\\\dfrac{\widehat{B}}{2}=30^0\\\dfrac{\widehat{C}}{3}=30^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=30^0\\\widehat{B}=60^0\\\widehat{C}=90^0\end{matrix}\right.\)

Vậy: ΔABC là tam giác vuông