K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Sửa đề: cắt AB tại D.

a) Sửa đề: ΔACD=ΔECD

Xét ΔACD vuông tại A và ΔECD vuông tại E có

CD chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)(CD là tia phân giác của \(\widehat{ACE}\))

Do đó: ΔACD=ΔECD(Cạnh huyền-góc nhọn)

b) Ta có: ΔACD=ΔECD(cmt)

nên DA=DE(Hai cạnh tương ứng)

Xét ΔDAE có DA=DE(cmt)

nên ΔDAE cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

 

3:

góc C=90-50=40 độ

Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC

=>4/BC=sin40

=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)

1:

góc C=90-60=30 độ

Xét ΔABC vuông tại A có

sin B=AC/BC

=>3/BC=sin60

=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)

17 tháng 8 2023

còn câu 2 

 

1 tháng 10 2023

Câu a) với b) tính cos, tan, sin là tính góc hay cạnh vậy cậu?

1 tháng 10 2023

 

 

11 tháng 1 2023

+)ΔABC vuông tại A \(\Rightarrow\widehat{A}=90^o\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(=>90^o+40^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{C}=180^o-90^o-40^o=50^o\)

Vậy \(\widehat{C}=50^o\)

------------------------------------------

+)Tam giác ABC vuông tại B \(\Rightarrow\widehat{B}=90^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=2.\widehat{C}+\widehat{C}=3.\widehat{C}\)

+)Áp dụng định lý tổng ba góc trong tam giác vào tam giác ABC, ta có:

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

\(=>\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-90^o\)

\(=>3.\widehat{C}=90^o\)

\(=>\widehat{C}=\dfrac{90^o}{3}=30^o\)

+)\(\widehat{A}=2.\widehat{C}\Rightarrow\widehat{A}=2.30^o=60^o\)

Vậy: \(\widehat{A}=60^o\) ; \(\widehat{C}=30^o\)

1: góc C=90-40=50 độ

2: góc A=2/3*90=60 độ

góc C=90-60=30 độ

2 tháng 12 2021

\(1,HC=\dfrac{AH^2}{BH}=\dfrac{256}{9}\\ \Rightarrow AB=\sqrt{BH\cdot BC}=\sqrt{\left(\dfrac{256}{9}+9\right)9}=\sqrt{337}\\ 2,BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=10\left(cm\right)\\ \Rightarrow BH=\dfrac{AB^2}{BC}=6,4\left(cm\right)\\ 3,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=9\\ \Rightarrow CH=\dfrac{AC^2}{BC}=5,4\\ 4,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{9\left(6+9\right)}=3\sqrt{15}\\ 5,AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=4\sqrt{7}\left(cm\right)\\ \Rightarrow AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=3\sqrt{7}\left(cm\right)\\ 6,AC=\sqrt{BC\cdot CH}=\sqrt{12\left(12+8\right)}=4\sqrt{15}\left(cm\right)\)

2 tháng 12 2021

Anh ơi

Câu 1: B

Câu 2:Sửa đề: \(AD^2=DE^2+AE^2\)

=> Chọn A

Câu 3: Chọn D

Câu 4: \(EF=3\sqrt{2}cm\)

22 tháng 2 2021

Câu 1 là 70 bạn nhé

Sửa đề: Lấy E thuộc BC sao cho BE=BA

a: Chứng minh ΔBAD=ΔBED

Xét ΔBAD và ΔBED có

BA=BE

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

BD chung

Do đó: ΔBAD=ΔBED

b: ta có: ΔBAD=ΔBED

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\)

mà \(\widehat{BAD}=90^0\)

nên \(\widehat{BED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

=>ΔDEC vuông tại E

c: Sửa đề: Tia BA cắt ED tại F

Ta có: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

23 tháng 1

bạn vẽ đc hình ko

 

12 tháng 11 2021

a) Xét tam giác ABC và ADE vuông tại A

+) AB=AD

+) AC=AE

=> tam giác ABC bằng tam giác ADE

=> BC= DE

b)

TA có tam giác ABD và ACE đều vuông cân tại A

=> góc ABD = ADB= ACE=AEC = 45

=> BD//CE (có 2 góc so le trong bằng nhau)

c) Gọi đường NA cắt MC tại I

Xét tam giác NMC có 2 đường cao MH và NI cắt nhau tại A

=> A là trực tâm tam giác NMC

=> CA là đường cao thứ ba

=> CA ⊥ MN

d)

Ta chứng minh được tam giác ADM và AME cân tại M

Suy ra MD=MA và MA=ME
=> MD=ME=MA

=> MA=DE/2

 

 

 

image 
12 tháng 11 2021

Cậu ơi nhầm đề bài rùi:))

a: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHAC vuông tại H có

\(\widehat{ACB}\) chung

Do đó: ΔABC đồng dạng với ΔHAC

b: Xét ΔKHB vuông tại K và ΔKAH vuông tại K có

\(\widehat{KHB}=\widehat{KAH}\left(=90^0-\widehat{B}\right)\)

Do đó: ΔKHB đồng dạng với ΔKAH

=>\(\dfrac{KH}{KA}=\dfrac{KB}{KH}\)

=>\(KH^2=KA\cdot KB\)

c: Ta có: ΔAHC vuông tại H

=>\(HC^2+HA^2=AC^2\)

=>\(HA^2=10^2-8^2=36\)

=>\(HA=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(HB=\dfrac{6^2}{8}=4,5\left(cm\right)\)

BC=BH+CH

=4,5+8

=12,5(cm)

Xét ΔABC có AH là đường cao

nên \(S_{ABC}=\dfrac{1}{2}\cdot AH\cdot BC=\dfrac{1}{2}\cdot12,5\cdot6=3\cdot12,5=37,5\left(cm^2\right)\)

11 tháng 11 2021

Câu 15:

a: ĐKXĐ: x>=0; x<>1