K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

Số đối của số hữu tỉ - \(\dfrac{22}{23}\) là \(\dfrac{22}{23}\)

17 tháng 12 2023

Số đối của số hữu tỉ trên là : \(\dfrac{22}{23}\)

22 tháng 10 2017

1 huu ti duong la a/b thuoc Z , b khac 0 a/b >0

Huu ti am .............................a/b<0

22 tháng 10 2017

Xat dinh : tu 0->x ( tru so)

25 tháng 9 2021

B. Tổng của hai số hữu tỉ trái dấu là số hữu tỉ âm.

25 tháng 9 2021

\(B\)

1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.          2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.          3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?          4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?          5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số...
Đọc tiếp

1. Thế nào là số hữu tỉ, số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.

          2. Thế nào là số vô tỉ? Thế nào là số thực? Cho ví dụ.

          3. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x được xác định như thế nào?

          4. Căn bậc hai của một số không âm a là gì? Cho ví dụ?

          5. Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức. Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau?

          6. Khi nào thì hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ?

          7. Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) có dạng như thế nào?

          8. Tần số của một giá trị là gì? Mốt của dấu hiệu là gì? Nêu công thức tính số trung bình cộng của dấu hiệu.

          9. Thế nào là đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức? Cho ví dụ.

          10. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)?

1

10: a được gọi là nghiệm của P(x) khi P(a)=0

7:

Có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ

10 tháng 9 2021

Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là

:A. Tổng của hai số hữu tỉ dương là một số hữu tỉ dương.

B. Tổng của hai số hữu tỉ trái dấu là một số hữu tỉ âm

.C. Hai số hữu tỉ đối nhau có tổng bằng 0

.D. Phép trừ luôn thực hiện được trong ???????? .

11 tháng 6 2015

ta có trong già thiết a là số hửu tỉ suy ra số đối của a là -a

nên số đối của số đối của a là; -(-a)=a

nên số đối của số đối của 1 số hửu tỉ a chính là a

 

11 tháng 6 2015

Số đối của a là \(\frac{1}{a}\)

=> Số đối của số đối của a là \(\frac{1}{\frac{1}{a}}=1:\frac{1}{a}=1.a=a\)

11 tháng 6 2015

Ta có:

số đối của a=-a

số đối của số đối của a=-(-a)=a

nên số đối của số đối của 1 số hữu tỉ a=a

11 tháng 6 2015

đúng mk cũng nghĩ như vậy **** cho Tuân nhá, mk ko trả lời nên **** bạn ấy đi
 

6 tháng 11 2016

3 cách viết của số hữu tỉ \(\frac{-3}{5}\)là : \(\frac{-6}{10};\frac{3}{-5};-0.6\)

số hữu tỉ âm là các số hữu tỉ bé hơn 0 

số hữu tỉ dương là các số hữu tỉ lớn hơn 0 

|x| là khoảng cách từ X đến điểm 0 trên trục số