K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2023

A

 

17 tháng 12 2023

chắc là b

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từCâu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên...
Đọc tiếp

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.
Câu 13: Nhóm nào dưới đây toàn các từ gạch chân được dùng theo nghĩa chuyển?
A. giếng sâu, suy nghĩ sâu, tình cảm sâu đậm             B. Dao sắc ngọt, nói ngọt, rét ngọt
C. Lời nói sắc, mắt sắc, dao sắc                                  D. Rừng cây, rừng tay vẫy, rừng người.
Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.
Câu 16: Câu “Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng trắng.” (Đoàn Giỏi) có mấy vế câu?       A. 1 vế               B. 2 vế              C. 3 vế              D. 3 vế 
Câu 17: “Những ngôi sao xanh” trong câu “Đi dưới rừng cây sau sau, tưởng như đi dưới một vòm lá lợp đầy những ngôi sao xanh.” (Ngô Quân Miện) là:
A. 1 từ phức                                         B. 1 cụm từ bao gồm: 1 từ phức, 2 từ đơn      
C. 1 cụm từ bao gồm: 4 từ đơn            D.1 cụm từ bao gồm: 2 từ phức
Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mọn       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân
Câu 20: Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu: “Rồi mùa hè dài và dịu dàng mang trả lại cho thiên nhiên một màu xanh đậm.” (Colleen McCullough) là gì?
A. So sánh        B. Nhân hóa             c. So sánh và nhân hóa       D. Đảo ngữ
Phần II: Cảm thụ văn học
              “Bầm ơi sớm sớm chiều chiều
        Thương con, bầm chớ lo nhiều bầm nghe!
              Con đi trăm núi ngàn khe
        Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm
              Con đi đánh giặc mười năm
        Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.”    (Tố Hữu)
a. Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Em hãy chỉ ra những hình ảnh nghệ thuật đó?
b. Những hình ảnh trong khổ thơ trên giúp em cảm nhận được điều gì?

 

2
7 tháng 4 2022

Phần II.

a.Trong khổ thơ trên tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật:so sánh

So sánh ở:

  Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm

 Chưa bằng khó nhọc đời bầm sau mươi.” 

b.Những hình ảnh trong khổ thơ giúp em cảm nhận được là : Những lời nói tạm biệt của người con nói với người mẹ trước khi ra đi lên đường đánh giặc để giành được lại đọc lập cho nhân dân.

7 tháng 4 2022

Câu 11: Các từ “tôi, ta, chúng tôi, chúng ta” có điểm gì chung?
A. Đều là từ phức            B. Đều là danh từ         C. Đều là đại từ             D. Đều là quan hệ từ
Câu 12: Dòng nào dưới đây chưa đúng?
A. Để liên kết một câu với câu đứng trước nó, ta có thể lặp lại trong câu ấy những từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước.
B. Để thể hiện mối quan hệ về nội dung giữa các câu trong bài, ta có thể liên kết các câu ấy bằng quan hệ từ hoặc một số từ ngữ có tác dụng kết nối như : nhưng, tuy nhiên, thậm chí, cuối cùng, ngoài ra,…
C. Khi các câu trong đoạn văn cùng nói về một người, một vật, một việc, ta có thể dùng đại từ hoặc những từ ngữ đồng nghĩa thay thế cho những từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ nhiều lần.
D. Mọi đoạn văn đều liên kết các câu bằng cả ba cách: lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ và dùng từ ngữ nối.

Câu 14: Trạng ngữ trong câu:“Thiếu niên, vì Tổ quốc, luôn sẵn sàng.” thuộc loại trạng ngữ nào sau đây?
A. Trạng ngữ chỉ nguyên nhân            B. Trạng ngữ chỉ phương tiện
C. Trạng ngữ chỉ nơi chốn                   D. Trạng ngữ chỉ mục đích
Câu 15: Các câu trong đoạn văn sau liên kết với nhau bằng cách nào?
“Loanh quanh trong rừng, chúng tôi đi lạc vào một lối đầy nấm dại, một thành phố nấm lúp xúp dưới bóng cây thưa. Những chiếc nấm to bằng cái ấm tích, màu sặc sỡ rực lên. Mỗi chiếc nấm là một lâu đài kiến trúc tân kì. Tôi có cảm giác mình là một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon. Đền đài, miếu mạo, cung điện của họ lúp xúp dưới chân.” (Nguyễn Phan Hách)
 A. Lặp từ ngữ                                   B. Thay thế từ ngữ    
 C. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ         D. Lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ, dùng từ ngữ nối.


Câu 18: Trường hợp nào sau đây có các từ gạch chân không đồng âm với nhau?
A. Sâu róm, giếng sâu       B. Quả chín, cơm chín       C. Chiếu sáng, trải chiếu     D. Sỏi đá, đá cầu
Câu 19: Từ “tài” trong thành ngữ “Trai tài gái sắc” không giỗng nghĩa với từ “tài” trong thành ngữ nào dưới đây?
A. Tài hèn sức mon       B. Tài cao đức trọng          C. Trọng nghĩa kinh tài      D. Tài tử giai nhân

18 tháng 12 2023

Từ chúng

4 tháng 5 2023

ko cop nhé : https://hoc24.vn/cau-hoi/nhan-4-so-lien-tiep-voi-nhau-3-ban-duoc-3-kq-sau-8624-6284-6824-kq-nao-dung-vi-sao.87740580609 

4 tháng 5 2023

Tích của 2 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 2

Tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì luôn chia hết cho 3

Vậy tích của 4 số tự nhiên liên tiếp thì sẽ chia hết cho 3

Xét tổng các chữ số có trong mỗi số thuộc các số đã cho là :

6 + 2 + 4 + 8 = 20  không chia hết cho 3 (loại)

A. Vậy cả 3 đáp án đều sai

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

(a) Sai, liên kết đôi được tạo nên từ 1 liên kết $\sigma $ và 1 liên kết $\pi $.

(b) Sai, liên kết ba được tạo nên từ 1 liên kết $\sigma $và 2 liên kết $\pi $.

(c) Đúng.

(d) Sai.

22 tháng 6 2018

Đoạn trích a, các từ giống, ba, già, ba con thuộc phép lặp. Từ vậy thuộc phép thế

Đoạn b, cụm từ thế là thuộc phép nối

14 tháng 9 2018

Đáp án D

Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ.

Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π.

Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π.

→ Những loại liên kết chứa liên kết σ là a, b, c

16 tháng 2 2017

Đáp án C

Liên kết đơn thuộc loại liên kết σ.

Liên kết đôi gồm 1 liên kết σ và 1 liên kết π.

Liên kết ba gồm 1 liên kết σ và 2 liên kết π.

→ Những loại liên kết chứa liên kết σ là a, b, c

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi mà Vạc không nghe. biểu thị mối quan hệ gì?A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối            C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ...
Đọc tiếp

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi Vạc không nghe.

biểu thị mối quan hệ gì?

A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả

 

Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối           

C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ ngữ

 

Câu 3: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A.    danh từ            B. động từ                  C. tính từ                     D. đại từ

 

Câu 4: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn      B. nguyên nhân       C. thời gian            D. mục đích

 

Câu 5: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh  B. công lập                  C. công nhân             D. công bằng

 

Câu 6: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.

B. Các bạn không nên đánh nhau.

C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?                                         B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?                  D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

 

Câu 8: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm              B. trang trại                C. lênh khênh              D. mua bán

 

Câu 9: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 10: Cho các từ: đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng. Các từ đồng có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 1: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ?

A. Trường Mầm non Sao mai                        B. Trường Tiểu học Đoàn kết

C. Trường tiểu học Hồ Sơn                            D. Nhà hát Tuổi trẻ

 

 

Câu 2: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là:

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 3. Câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa ?

A. 2 cặp : lên/về ; ngược/xuôi            B. 1 cặp : ngược/xuôi

C. không cặp nào                                D. 1 cặp : lên ngược/về xuôi

 

Câu 4. Từ mưa ở cụm từ “trận mưa rào” và từ mưa ở cụm từ “mưa bàn thắng” quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 5: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                              B. Động từ                              C. Tính từ                   D. Đại từ

 

 

Câu 6. Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa chuyển ?

A. mắt một mí    B. mắt bồ câu           C. mắt cận thị    D. mắt kính

 

Câu 7. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau:

            Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ                    B. thay thế từ ngữ

C. lặp lại từ ngữ                                              D. dùng từ ngữ nối

 

Câu 8: Từ xanh trong dòng nào toàn là các từ mang nghĩa gốc?

A. Tuổi xanh, lá xanh             B. Cây xanh, trời xanh

C. Mái tóc xanh, cây xanh      D. Quả xanh, tuổi xanh

 

Câu 9: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na                     B. đoan trang  C. thùy mị                   D. xinh xắn

 

Câu 10: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào          B. Chị Hằng đang là quần áo

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi                     D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

 

           

 

 

Câu 11. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

b) Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.

c) Một cô bé vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.

d) Trong vườn, các loài hoa đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.

đ) Tuy ông nội em đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.

 

Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ “vậy mà”.                     B. Nối bằng từ “thì”.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).   D. Nối bằng từ  “mà”

 

Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?

A. bởi vì          B. nên              C. nhưng                     D. và

 

Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách các vế câu.                         B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.     D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang                   B. Huy chương Vàng

C. Huân chương sao Vàng                              D. Đôi giày Vàng

 

Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.  

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

 

Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹ: từ nào là nghĩa chuyển ?

A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển                    B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ ruột, chân, tay mang nghĩa chuyển    D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển

 

Câu 7. Từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?

A. đầu nhà, đầu gà            B. đau đầu, đầu làng      C. đầu nguồn, đầu đàn   D. nhức đầu, đứng đầu

 

Câu 8. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược                      B. tiềm tàng                C. lú lẫn                      D. nhỏ nhắn

 

Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ                    B. động đậy                 C. gọn ghẽ                   D. thưa thớt

 

Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu                       B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu                 

C. thoắt cái                                                      D. lác đác

 

Câu 11. Xác định thành phn trng ng, ch ng, v ng trong các câu sau: 

a) Giữa đám đông, một cô bé mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.

 

b) Trên bờ, những cây củi to và khô được vứt thêm vào đống lửa.

  

c) Hôm nay, tất cả học sinh chúng em làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.

 

 

d) Trong những năm đi đánh giặc, nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.

                 

e) Từ xa, trong mưa mờ, bóng những nhịp cầu sắt uốn cong đã hiện ra.

 

Câu 12. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. ……………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………

- Từ ghép tổng hợp là: ……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

- Từ ghép phân loại là: ……………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………………………

Câu 1.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào?

A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ   B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ

C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ    D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính  từ

 

Câu 2. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ                   B. Danh từ                  C. Động từ                  D. Đại từ

 

Câu 3. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. đồng nghĩa                         B. đồng âm                 C. trái nghĩa                D. nhiều nghĩa

 

Câu 4. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách vế trong câu ghép                           B. Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ       D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 5. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là:

A. Hoa phượng           B. Hoa bằng lăng              C. Hoa gạo                      D. Hoa phượng và hoa gạo

 

Câu 6. Vị ngữ  trong câu Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. có cấu tạo như thế nào?

A. Danh từ.                 B. Cụm danh từ.                     C. Tính từ.                  D. Cụm tính từ.

 

Câu 7. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ?

A. hàng bán chạy, thi chạy     B. chạy lũ, chạy bộ    

C. chạy ăn, chạy việc              D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây.

 

Câu 8. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.      B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.       D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

 

 

Câu 9. Câu: Nếu là chim, tôi sẽ là bồ câu trắng. Cặp quan hệ từ ở câu đã cho biểu thị gì ?

A. nguyên nhân-kết quả                      B. tăng tiến                 C. giả thiết-kết quả     D. tương phản

 

Câu 10. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

A. Ngăn cách các vế câu.                              B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.          D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 11. a) Cho các từ ngữ sau:

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

- Nhóm 1: Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy: ……….…

………………………………………………………………………………………….……….

- Nhóm 2 :

2
16 tháng 4 2023

Câu 1: Quan hệ từ “mà” trong câu ghép: Cò bảo mãi  Vạc không nghe.

biểu thị mối quan hệ gì?

A. nguyên nhân-kết quả          B. tương phản          C. tăng tiến                 D. điều kiện-kết quả

 

Câu 2: Hai câu sau liên kết với nhau bằng cách nào?

Tết đến hoa đào nở thắm. Nó cũng là mùa xuân đấy.

A. Lặp các từ ngữ                   B. Dùng từ ngữ nối           

C. Thay thế từ ngữ                D. Lặp từ ngữ và nối từ ngữ

 

Câu 3: Từ “ lững thững” trong câu: “Những con cò lững thững bay trên bầu trời êm ả”. Thuộc loại từ nào?

A.    danh từ            B. động từ                  C. tính từ                     D. đại từ

 

Câu 4: Câu “Trong khu vườn nắng vàng, các loài hoa đua nhau khoe sắc thắm và tỏa ngát hương thơm”. Trạng ngữ ở câu trên chỉ gì?

A. nơi chốn      B. nguyên nhân       C. thời gian            D. mục đích

 

Câu 5: Từ nào dưới đây có nghĩa là của chung, của nhà nước ?

A. công minh  B. công lập                  C. công nhân             D. công bằng

 

Câu 6: Từ “đánh” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc ?

A. Bác nông dân đánh trâu ra đồng.

B. Các bạn không nên đánh nhau.

C. Sáng nào, bố cũng đánh thức em dậy tập thể dục.

D. Các bạn không nên đánh đố nhau.

 

Câu 7: Câu nào dưới đây dùng dấu hỏi chưa đúng ?

A. Hãy giữ trật tự ?                                         B. Nhà bạn ở đâu ?

C. Vì sao hôm qua bạn nghỉ học ?                  D. Một tháng có bao nhiêu ngày hả chị ?

 

Câu 8: Từ nào dưới đây là danh từ ?

A. thăm thẳm              B. trang trại                C. lênh khênh              D. mua bán

 

Câu 9: Những từ “đánh” trong: đánh cờ, đánh bạc, đánh trống là những từ?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 10: Cho các từ: đồng nội, đồng hành, đồng tiền, trống đồng. Các từ đồng có quan hệ với nhau như thế nào?

A. Trái nghĩa   B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Đồng nghĩa

 

Câu 1: Tên cơ quan đơn vị nào dưới đây viết đúng ?

A. Trường Mầm non Sao mai                        B. Trường Tiểu học Đoàn kết

C. Trường tiểu học Hồ Sơn                            D. Nhà hát Tuổi trẻ

 

 

Câu 2: Cho câu: “Lưng núi thì to lưng mẹ nhỏ”. Hai từ lưng trong câu trên là:

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 3. Câu “Từ bờ tre làng tôi, tôi vẫn gặp những cánh buồm lên ngược về xuôi” có mấy cặp từ trái nghĩa ?

A. 2 cặp : lên/về ; ngược/xuôi            B. 1 cặp : ngược/xuôi

C. không cặp nào                                D. 1 cặp : lên ngược/về xuôi

 

Câu 4. Từ mưa ở cụm từ “trận mưa rào” và từ mưa ở cụm từ “mưa bàn thắng” quan hệ với nhau như thế nào?

A. Đồng nghĩa B. Nhiều nghĩa            C. Đồng âm                D. Trái nghĩa

 

Câu 5: Câu “Món ăn rất Việt Nam”. Từ Việt Nam thuộc từ loại nào ?

A. Danh từ                              B. Động từ                              C. Tính từ                   D. Đại từ

 

 

Câu 6. Từ mắt nào dưới đây mang nghĩa chuyển ?

A. mắt một mí    B. mắt bồ câu           C. mắt cận thị    D. mắt kính

 

Câu 7. Hãy chỉ ra các cách liên kết câu có trong câu sau:

            Đứng ngắm cây sầu riêng, tôi cứ nghĩ mãi về giống cây kì lạ này. Thân nó khẳng khiu, cao vút, cành ngang thẳng đuột.

A. thay thế từ ngữ và nối từ ngữ                    B. thay thế từ ngữ

C. lặp lại từ ngữ                                              D. dùng từ ngữ nối

 

Câu 8: Từ xanh trong dòng nào toàn là các từ mang nghĩa gốc?

A. Tuổi xanh, lá xanh             B. Cây xanh, trời xanh

C. Mái tóc xanh, cây xanh      D. Quả xanh, tuổi xanh

 

Câu 9: Từ nào dưới đây khác so với các từ còn lại ?

A. nết na                     B. đoan trang  C. thùy mị                   D. xinh xắn

 

Câu 10: Câu có đại từ làm chủ ngữ thuộc kiểu câu “Ai là gì?” là câu nào?

A. Nó quay sang tôi giọng nghẹn ngào          B. Chị Hằng đang là quần áo

C. Chị sẽ là chị của em mãi mãi                     D. Tôi nhìn em cười trong nước mắt

 

           

 

 

Câu 11. Xác định trạng ngữ (nếu có), chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau:

a) Nắng trưa(CN)  đã rọi xuống đỉnh đầu(VN) /mà/ rừng sâu(CN) vẫn ẩm lạnh(VN),/ ánh nắng(CN) lọt qua lá trong xanh.(VN)

b) Cò và Vạc(CN) là hai anh em nhưng tính nết rất khác nhau.(VN)

c) Một cô bé(CN) vừa gầy vừa thấp bị thầy giáo loại ra khỏi dàn đồng ca.(VN)

d) Trong vườn(TN), các loài hoa(CN) đua nở và ong, bướm bay về đây rất nhiều.(VN)

đ) Tuy/ ông nội em(CN) đã già nhưng ông vẫn còn rất khỏe.(VN)

16 tháng 4 2023

Câu 1. Các vế câu trong câu ghép “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo, vậy mà lá thì xanh mởn, non tươi, dập dờn đùa với gió.” Được nối với nhau bằng cách nào?

A. Nối bằng từ “vậy mà”.                     B. Nối bằng từ “thì”.

C. Nối trực tiếp (không dùng từ nối).   D. Nối bằng từ  “mà”

 

Câu 2. Để thể hiện mối quan hệ tương phản giữa hai vế câu ghép, ta sử dụng quan hệ từ nào dưới đây?

A. bởi vì          B. nên              C. nhưng                     D. và

 

Câu 3. Dấu phẩy trong câu “Thân nó xù xì, gai góc, mốc meo.” Có tác dụng gì ?

A. Ngăn cách các vế câu.                         B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.     D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 4: Dòng nào viết hoa sai quy tắc chính tả?

A. Anh hùng Lực lượng vũ trang                   B. Huy chương Vàng

C. Huân chương sao Vàng                              D. Đôi giày Vàng

 

Câu 5: Câu ghép nào biểu thị quan hệ tương phản trong các câu sau đây ?

A. Nếu trời trở rét thì con phải mặc áo ấm.

B. Tuy Hoàng không được khỏe nhưng Hoàng vẫn đi học.

C. Do được dạy dỗ nên em bé rất ngoan.  

D. Chúng em chăm học nên cô giáo rất mực thương yêu.

 

Câu 6: Trong các cụm từ: ruột cây rơm, chân cây rơm, tay mẹtừ nào là nghĩa chuyển ?

A. Chỉ có từ ruột mang nghĩa chuyển                    B. Có hai từ ruột, chân mang nghĩa chuyển

C. Cả ba từ ruộtchântay mang nghĩa chuyển    D. Có một từ chân mang nghĩa chuyển

 

Câu 7. Từ đầu trong dòng nào được dùng với nghĩa chuyển?

A. đầu nhà, đầu gà            B. đau đầu, đầu làng      C. đầu nguồn, đầu đàn   D. nhức đầu, đứng đầu

 

Câu 8. Từ nào dưới đây là từ láy ?

A. ngang ngược                      B. tiềm tàng                C. lú lẫn                      D. nhỏ nhắn

 

Câu 9. Từ nào dưới đây là từ ghép ?

A. bến bờ                    B. động đậy                 C. gọn ghẽ                   D. thưa thớt

 

Câu 10: Tìm vị ngữ trong câu sau: Thoắt cái, lác đác lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.

A. trong khoảnh khắc mùa thu                       B. rơi trong khoảnh khắc mùa thu                 

C. thoắt cái                                                      D. lác đác

 

Câu 11. Xác định thành phần trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 

a) Giữa đám đông(TN), một cô bé(CN) mặc váy đỏ tươi như bông hoa râm bụt đang đưa tay lên vẫy Ngọc Anh.(VN)

 

b) Trên bờ(TN), những cây củi to và khô(CN) được vứt thêm vào đống lửa.(VN)

  

c) Hôm nay(TN), tất cả học sinh chúng em(CN) làm bài kiểm tra năng lực vào lớp 6 chất lượng cao.(VN)

 

 

d) Trong những năm đi đánh giặc(TN), nỗi nhớ đất đai, nhà cửa, ruộng vườn(CN) thỉnh thoảng lại cháy lên trong lòng anh.(VN)

                 

e) Từ xa, trong mưa mờ(TN), bóng những nhịp cầu sắt uốn cong(CN) đã hiện ra.(VN)

 

Câu 12. Cho các kết hợp hai tiếng sau: Xe đạp, xe máy, xe cộ, máy bay, đạp xe, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, luộc khoai, múa hát, tập hát, tập múa, bánh rán, bánh kẹo.

- Kết hợp gồm 2 từ đơn là:. Xe đạp, xe máy, máy bay, xe cộ, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, múa hát, bánh rán, bánh kẹo.

- Từ ghép tổng hợp là: xe cộ, bánh kẹo, múa hát.

- Từ ghép phân loại xe máy, xe đạp, máy bay, xe kéo, khoai nướng, khoai luộc, bánh rán.

Câu 1.Trong câu:“Chích bông sà xuống vườn cải. Nó tìm bắt sâu bọ” từ “nó” được dùng như thế nào?

A. Là đại từ, dùng để thay thế cho động từ   B. Là đại từ, dùng để thay thế cho cụm động từ

C. Là đại từ, dùng để thay thế cho danh từ    D. Là đại từ, dùng để thay thế cho tính  từ

 

Câu 2. Trong câu thơ: Cảnh rừng Việt Bắc thật là hay / Vượn hót chim kêu suốt cả ngày.” Từ “hay” thuộc từ loại nào?

A. Tính từ                   B. Danh từ                  C. Động từ                  D. Đại từ

 

Câu 3. Hai từ chiếu trong câu : Ánh nắng chiếu qua cửa sổ, lên cả mặt chiếu. có quan hệ với nhau như thế nào ?

A. đồng nghĩa                         B. đồng âm                 C. trái nghĩa                D. nhiều nghĩa

 

Câu 4. Các dấu phẩy trong câu: “Núi đồi, thung lũng, bản làng chìm trong biển sương mù” có tác dụng gì?

A. Ngăn cách vế trong câu ghép                           B. Ngăn các trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

C. Ngăn cách các bộ phận cùng làm chức vụ       D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 5. “Hoa phượng màu hồng pha cam chứ không đỏ gắt như vông như gạo. Đến cái anh bằng lăng thì đã vừa hồng vừa tím.” Sự vật được nhân hóa trong đoạn văn là:

A. Hoa phượng           B. Hoa bằng lăng              C. Hoa gạo                      D. Hoa phượng và hoa gạo

 

Câu 6. Vị ngữ  trong câu Cây tre nhũn nhặn, ngay thẳng, thủy chung, can đảm. có cấu tạo như thế nào?

A. Danh từ.                 B. Cụm danh từ.                     C. Tính từ.                  D. Cụm tính từ.

 

Câu 7. Từ chạy trong dòng nào đều mang nghĩa chuyển ?

A. hàng bán chạy, thi chạy     B. chạy lũ, chạy bộ    

C. chạy ăn, chạy việc              D. chạy nhanh, con đường chạy qua đây.

 

Câu 8. Trong chuỗi câu “Chiều nay, đi học về, Thương cùng các bạn ùa ra cây gạo. Nhưng kìa, cả một vạt đất quanh gốc gạo phía mặt sông lở thành hố sâu hoắm …”, câu in đậm liên kết với câu đứng trước nó bằng cách nào?

A. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ.      B. Dùng từ ngữ nối và thay thế từ ngữ.

C. Lặp từ ngữ và thay thế từ ngữ.       D. Dùng từ ngữ nối và lặp từ ngữ, thay thế từ ngữ

 

 

Câu 9. Câu: Nếu là chim, tôi sẽ là bồ câu trắng. Cặp quan hệ từ ở câu đã cho biểu thị gì ?

A. nguyên nhân-kết quả                      B. tăng tiến                 C. giả thiết-kết quả     D. tương phản

 

Câu 10. Dấu phẩy trong câu có tác dụng gì?

“Nếu ta quen sống một cuộc đời phẳng lặng, ta sẽ mất đi sức mạnh tiềm tàng mà bẩm sinh mọi người đều có và chẳng bao giờ ta có thể bay được.”

A. Ngăn cách các vế câu.                              B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ.

C. Ngăn cách các từ cùng làm vị ngữ.          D. Ngăn cách chủ ngữ với vị ngữ

 

Câu 11. a) Cho các từ ngữ sau:

Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh đàn, đánh cá, đánh răng, đánh bức điện, đánh bẫy.

- Nhóm 1: Làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gảy: đánh trống, đánh đàn

28 tháng 10 2021

22)C

23)A

28 tháng 10 2021

22 ; C   23; A