cho 36 tia trong đó không có 2 tia nào trùng nhau. Tính các góc được tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Một tia có thể tạo với 2022 tia còn lại được 2022 góc
Có 2023 tia như thế nên có 2022 . 2023 góc
Mà mỗi góc được tính 2 lần nên số góc là \(\dfrac{2022\cdot2023}{2}=2045253\)
Vậy từ 2023 tia không trùng nhau có thể tạo đượv 2045253 góc
lấy 1 tia trong 2023 tia đó , khi đó số tia còn lại là (2023-1) lấy 1 tia nối với (2023-1) tia còn lại .Làm như vậy với 2023 tia thì số góc vẽ được là : 2023.(2023-1)=4090506 góc.Mà cứ 2 tia chung gốc vẽ được 1 góc . Vậy số góc vẽ được đã đc tính 2 lần . số góc thực sự vẽ được là: 2023.(2023-1):2=2045253 góc Vậy số góc vẽ đc từ 2023 tia chung gốc là 2045253 góc CHÚC BẠN HỌC TỐT! Tick cho mình nhé

Theo công thức, nếu có n (n ≥ 2) tia chung gốc (không có tia nào trùng nhau) thì số lượng góc tạo thành là:
\(\dfrac{2n\left(2-1\right)}{2}\)
Do đó, để tính số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc, ta chỉ cần thay n = 2023 vào công thức trên và được kết quả là
\(\dfrac{2023\text{×}2022}{2}\) \(=\)\(\text{2045023}\) \(\left(góc\right)\)
Vậy số góc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là 2045023 góc.
--- Học tốt ---
giúp mình với ạaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaaa

1)\(\dfrac{1}{2\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot8}+...+\dfrac{1}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{11}{70}\)
\(\left(\dfrac{3}{2\cdot5}+\dfrac{3}{5\cdot8}+...+\dfrac{3}{x\left(x+3\right)}\right):3=\dfrac{11}{70}\)
\(\left(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+.....+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+3}\right)=\dfrac{11}{70}\cdot3\)
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{33}{70}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{33}{70}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{2}{70}\)
\(\dfrac{1}{x+3}=\dfrac{1}{35}\)
\(x+3=35\\ x=35-3\\ x=32\)
2) Số góc đc tạo thành từ 2023 tia chung gốc là:\(\dfrac{2023\cdot2022}{2}=2045253\) (góc)
Bài 1 thì bạn Ánh làm đúng rồi
Bài 2 thì giải chi tiết như này em nhé:
Cứ 1 tia tạo với 2023 - 1 tia còn lại là 2023 - 1 góc
Với 2023 tia thì tạo được số góc là: (2023 - 1)\(\times\) 2023 góc
Theo cách tính trên thì mỗi góc đã được tính hai lần
Vậy số góc tạo được là: (2023-1)\(\times\) 2023: 2 = 2045253 (góc)
Kết luận: ...

a: Số góc tạo ra là: 12*11/2=6*11=66(góc)
b: Số góc tạo ra là n(n-1)/2
c: Theo đề, ta có; n(n-1)/2=66
=>n^2-n=132
=>n^2-n-132=0
=>n=12

a, Có `(12(12-1))/2 = 66` tia được tạo ra.
b, Có `(n(n-1))/2` tia được tạo ra.
a) Có số góc đc tạo ra là : \(\dfrac{12.\left(12-1\right)}{2}\)=66( góc)
b) Có số góc đc tạo ra là : \(\dfrac{n.\left(n-1\right)}{2}\)