K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021

D=m2-4mp+5p2+10m-22p+20

    =m2-4mp+4p2+p2+10m-20p-2p+1+19

    =(m2-4mp+4p2)+(10m-20p)+(p2-2p+1)+19

    =(m-2p)2+10(m-2p)+(p-1)2+25-6

    =[(m-2p)2+10(m-2p)+25]+(p-1)2-6

    =(m-2p+5)2+(p-1)2-6

Với mọi m,p, có: (m-2p+5)2+(p-1)2-6≥-6

   hay D≥-6

Dấu "=" xảy ra khi: {(m−2p+5)2=0(p−1)2=0

                        {m−2p+5=0p−1=0

                        {m−2p+5=0p=1

                        {m−2.1+5=0p=1

                        {m=−3p=1

 Vậy GTℕN của D là -6 khi 

28 tháng 7 2017

\(m^2+5p^2=4mp-10m+22p+25\)

\(\Leftrightarrow m^2+5p^2-4mp+10m-22p-25=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m^2-4mp+10m+4p^2-20p+25\right)+\left(p^2-2p+1\right)-51=0\)

\(\Leftrightarrow\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2-51=0\)

Dễ thấy: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-2p+5\right)^2\ge0\\\left(p-1\right)^2\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2-51\ge-51\)

Xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}m-2p+5=0\\p-1=0\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=-3\\p=1\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2017

Hình như là nhầm đề mình chỉ tìm được \(m\leq14\)

19 tháng 6 2017

Ta có: Diện tích hình chữ nhật bằng (1) + (2)

          Diện tích hình vuông bằng (1) + (3)

Mà diện tích của (2) + (4) bằng diện tích (3) vì cùng là hình chữ nhật có một cạnh d còn cạnh kia bằng cạnh hình vuông.

Suy ra Diện tích hình vuông AEFG hơn diện tích hình chữ nhật ABCD một phần bằng diện tích (4).

Vậy trong hai hình: hình chữ nhật và hình vuông có cùng chu vi, hình vuông có diện tích lớn hơn.

*) Bây giờ ta so sánh tiếp xem trong hai hình: hình vuông và hình tròn có cùng chu vi (là độ dài sợi dây), hình nào có diện tích lớn hơn. Gọi chiều dài sợi dây là a.

Nếu khoanh sợi dây thành hình vuông ta được hình vuông có cạnh là a4 , diện tích hình vuông là a4 ×a4 =a×a16 

Nếu khoanh sợ dây thành hình tròn, ta được hình tròn có bán kính là a2×3,14 , diện tích hình tròn là: 3,14×(a2×3,14 )×(a2×3,14 )=a×a12,56 .

Vì a×a12,56 >a×a16  nên diện tích hình tròn lớn hơn diện tích hình vuông có cùng chu vi.

Kết luận: Trong các hình: hình chữ nhật, hình vuông, hình tròn có cùng chu vi, hình tròn có diện tích lớn nhất. Vậy Bờm nên khoang sợi dây thành hình tròn thì được phần đất có diện tích lớn nhất.

11 tháng 6 2015

A = \(\left(m^2-4mp+4p^2\right)+10\left(m-2p\right)+25+\left(p^2-2p+1\right)+2\)

  \(=\left(m-2p\right)^2+2.5.\left(m-2p\right)+5^2+\left(p-1\right)^2+2\)

  \(=\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2+2\ge2\)

Vậy: A min = 2 \(\Leftrightarrow m=-3;p=1\)

4 tháng 4 2016

 A = (m2 -4mp + 4p2 ) + (p2 -2p + 1) + 27 + 10m - 20p = (m-2p)2 + (p-1)2 27 + 10(m-2p)

Đặt X = m-2p.

Ta có A=x2 + 10X + 27 + (p-1)2 = (X2 + 10X + 25) + (p-1)2 + 2 = (X+5)2 + (p-1)2 + 2

Ta thấy: (X + 5)^2> 0 với m, p; (p-1)^2> 0 p Do đó: A đạt giá trị nhỏ nhất khi: Vậy Min A=2 khi m=-3; p=1

Có bài số ko hỏi tớ-_-

13 tháng 12 2021

Answer:

\(D=m^2-4mp+5p^2+10m-22p+20\)

\(=m^2-4mp+4p^2+p^2+10m-20p-2p+1+19\)

\(=\left(m^2-4mp+4p^2\right)+\left(10m-20p\right)+\left(p^2-2p+1\right)+19\)

\(=\left(m-2p\right)^2+10\left(m-2p\right)+\left(p-1\right)^2+25-6\)

\(=[\left(m-2p\right)^2+10\left(m-2p\right)+25]+\left(p-1\right)^2-6\)

\(=\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2-6\)

\(\forall m;p\) có \(\left(m-2p+5\right)^2+\left(p-1\right)^2-6\ge-6\) hay \(D\ge-6\)

Dấu "=" xảy ra khi:

\(\hept{\begin{cases}\left(m-2p+5\right)^2=0\\\left(p-1\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2p+5=0\\p-1=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2p+5=0\\p=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m-2.1+5=0\\p=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-3\\p=1\end{cases}}\)

Vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(D=-6\) khi \(\hept{\begin{cases}m=-3\\p=1\end{cases}}\)

NV
31 tháng 12 2021

Kiểm tra lại đề chỗ \(...\left(2m+x\right)...\)

31 tháng 12 2021

đề đúng chính xác là như vậy luôn á

 

19 tháng 12 2017

Xét phương trình x 2 – (2m – 3)x + m 2 – 3m = 0 có a = 1 0 và

∆ = ( 2 m – 3 ) 2   –   4 ( m 2 – 3 m ) = 9 > 0    

Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt x 1 ;   x 2

Áp dụng định lý Vi-ét ta có: x 1 + x 2 = 2 m – 3 ; x 1 . x 2 = m 2 – 3 m

Ta có 1 < x 1 < x 2 < 6

⇔ x 1 − 1 x 2 − 1 > 0 x 1 + x 2 > 1 x 1 − 6 x 2 − 6 > 0 x 1 + x 2 < 12 ⇔ x 1 x 2 − x 1 + x 2 + 1 > 0 x 1 + x 2 > 1 x 1 x 2 − 6 x 1 + x 2 + 36 > 0 x 1 + x 2 < 12 ⇔ m 2 − 3 m − 2 m + 3 + 1 > 0 2 m − 3 > 1 m 2 − 3 m − 6 2 m − 3 + 36 > 0 2 m − 3 < 12 ⇔ m 2 − 5 m + 4 > 0 2 m > 4 m 2 − 15 m + 54 > 0 2 m < 15 ⇔ m < 1 m > 4 m > 2 m < 6 m > 9 m < 15 2

⇔ 4 < m < 6

Đáp án: D