suy nghĩ của em về văn hoá đọc sách của các bn học sinh
các bn ơi giúp mk với nhá
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Văn hoá đọc sách trong giới học sinh là một chủ đề quan trọng và đáng quan tâm. Trong suy nghĩ của tôi, văn hoá đọc sách không chỉ là việc đọc sách mà còn là một tư duy, một thái độ và một phong cách sống.
Đầu tiên, văn hoá đọc sách giúp mở rộng kiến thức và tư duy của các bạn học sinh. Khi đọc sách, chúng ta được tiếp cận với những ý tưởng mới, kiến thức mới và quan điểm mới. Điều này giúp chúng ta phát triển khả năng tư duy, logic và sáng tạo. Đọc sách cũng giúp chúng ta hiểu rõ hơn về thế giới xung quanh, văn hóa, lịch sử và nhân loại.
Thứ hai, văn hoá đọc sách giúp rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ và viết lách của các bạn học sinh. Khi đọc sách, chúng ta được tiếp xúc với các tác phẩm văn học, từ vựng phong phú và cách sử dụng ngôn ngữ một cách chính xác và sáng tạo. Điều này giúp chúng ta nâng cao kỹ năng viết và giao tiếp của mình, từ đó trở thành những người truyền đạt thông tin hiệu quả.
Thứ ba, văn hoá đọc sách giúp phát triển khả năng tư duy phản biện và phê phán của các bạn học sinh. Khi đọc sách, chúng ta không chỉ đọc những câu chuyện và thông tin, mà còn phân tích, suy luận và đánh giá. Điều này giúp chúng ta trở nên nhạy bén với các quan điểm khác nhau, phân biệt được thông tin đúng sai và phê phán một cách logic và có căn cứ.
Cuối cùng, văn hoá đọc sách giúp xây dựng một tinh thần khám phá và sự ham muốn học hỏi trong các bạn học sinh. Khi đọc sách, chúng ta khám phá những thế giới mới, những câu chuyện thú vị và những ý tưởng độc đáo. Điều này khơi dậy sự tò mò và ham muốn khám phá, giúp chúng ta không ngừng học hỏi và phát triển bản thân.
Tóm lại, văn hoá đọc sách trong giới học sinh không chỉ là việc đọc sách mà còn là một tư duy, một thái độ và một phong cách sống. Nó giúp mở rộng kiến thức, rèn luyện kỹ năng ngôn ngữ, phát triển khả năng tư duy phản biện và xây dựng tinh thần khám phá. Vì vậy, tôi khuyến khích tất cả các bạn học sinh hãy nuôi dưỡng văn hoá đọc sách và khám phá thế giới vô tận của tri thức và sự sáng tạo.
Tranh 1: Ta hình dung ra con đường đi Sa Pa ngày càng lên cao hơn, nằm chênh vênh trên sườn núi xuyên qua những đám mây, uốn quanh những ngọn thác đẹp và lượn sát những cánh rừng. Cảnh làng xóm ven đường cũng thật đẹp, thật yên ả, êm đềm với những vườn đào đang trổ hoa, với những con ngựa đẹp nhiều màu sắc được chăn thả trong vườn. Đi lên Sa Pa ta có cảm giác như đi trong cảnh tượng huyền ảo của chốn thần tiên.
- Tranh 2: Ta hình dung ra quang cảnh một thị trấn ở miền núi cao, có các em bé dân tộc ăn mặc những bộ quần áo nhiều màu đang chơi đùa. Phiên chợ đông vui, người ngựa rộn ràng nhưng tất cả lại ẩn hiện trong màn sương chiều mờ tím. Đây là cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu.
- Tranh 3. Phong cảnh cửa đường lên Sa Pa thật đẹp và luôn thay đổi, khi là lá vàng mùa thu, khi là cơn mưa tuyết trắng trên các cành đào, lê mận, khi là hoa xuân rực rỡ. Đây là sự liên tục đổi mùa, sự lạ lùng hiếm có.
đây là những j mik có thể giúp cho bạn ạ ^-^
Nội dung
Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa và tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với Sa Pa.
Câu 1
Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh, về người. Hãy miêu tả những điều hình dung được về mỗi bức tranh.
Phương pháp giải:
Con đọc kĩ từng đoạn văn xem mỗi đoạn văn mang nội dung gì, miêu tả điều gì?
Lời giải chi tiết:
- Tranh 1: Ta hình dung ra con đường đi Sa Pa ngày càng lên cao hơn, nằm chênh vênh trên sườn núi xuyên qua những đám mây, uốn quanh những ngọn thác đẹp và lượn sát những cánh rừng. Cảnh làng xóm ven đường cũng thật đẹp, thật yên ả, êm đềm với những vườn đào đang trổ hoa, với những con ngựa đẹp nhiều màu sắc được chăn thả trong vườn. Đi lên Sa Pa ta có cảm giác như đi trong cảnh tượng huyền ảo của chốn thần tiên.
- Tranh 2: Ta hình dung ra quang cảnh một thị trấn ở miền núi cao, có các em bé dân tộc ăn mặc những bộ quần áo nhiều màu đang chơi đùa. Phiên chợ đông vui, người ngựa rộn ràng nhưng tất cả lại ẩn hiện trong màn sương chiều mờ tím. Đây là cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu.
- Tranh 3. Phong cảnh cửa đường lên Sa Pa thật đẹp và luôn thay đổi, khi là lá vàng mùa thu, khi là cơn mưa tuyết trắng trên các cành đào, lê mận, khi là hoa xuân rực rỡ. Đây là sự liên tục đổi mùa, sự lạ lùng hiếm có.
Câu 2
Những bức tranh bằng lời thể hiện sự quan sát rất tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy
Phương pháp giải:
Toàn bộ bài văn đều thể hiện được sự quan sát tinh tế của tác giả đối với những sự vật được miêu tả. Con có thể lựa chọn một chi tiết bất kì để cảm nhận.
Lời giải chi tiết:
- Sự quan sát rất tinh tế của tác giả thể hiện trong suốt cả bài văn. Ví dụ:
Khi tả cái thị trấn miền núi tác giả đã nêu ra một cảnh tượng đặc trưng mà phố xá dưới xuôi không bao giờ có cả.
Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng.
Câu 3
Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì" của thiên nhiên?
Phương pháp giải:
Ở Sa Pa có điều gì kì diệu được thiên nhiên ban tặng.
Lời giải chi tiết:
Vì quang cảnh ở đây rất đẹp, có núi, có thác, có rừng, cây cối luôn tốt tươi, có nhiều thứ hoa quý hiếm, làng xóm yên ả thanh bình, khí hậu thì không nóng bức bao giờ, quanh năm mát mẻ hay se lạnh.
Câu 4
Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
Phương pháp giải:
Từ việc miêu tả những cảnh đẹp ở Sa Pa rất tinh tế cho con thấy được tình cảm gì cả tác giả với nơi này?
Lời giải chi tiết:
Tác giả tỏ rõ lòng thích thú, mến yêu và mê say cảnh đẹp của Sa Pa. Đó là những tình cảm thật thắm thiết, nồng nàn.
Bài đọc
Đường đi Sa Pa
Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao của con đường xuyên tỉnh. Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. Chúng tôi đang đi bên những thác trắng xóa tựa mây trời, những rừng cây âm âm, những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa. Tôi lim dim mắt ngắm mấy con ngựa đang ăn cỏ trong một vườn đào ven đường. Con đen huyền, con trắng tuyết, con đỏ son, chân dịu dàng, chùm đuôi cong lướt thướt liễu rủ.
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Nắng phố huyện vàng hoe. Những em bé Hmông, những em bé Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trước cửa hàng. Hoàng hôn, áp phiên của phiên chợ thị trấn, người ngựa dập dìu chìm trong sương núi tím nhạt.
Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa. Phong cảnh ở đây thật đẹp. Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết trên những cành đào, lê, mận. Thoắt cái, gió xuân hây hẩy nồng nàn với những bông hoa lay ơn màu đen nhung hiếm quý.
Sa Pa quả là món quà tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho đất nước ta.
Theo NGUYỄN PHAN HÁCH
Chú thích:
- Sa Pa: một huyện thuộc tỉnh Lào Cai.
- Rừng cây âm âm: rừng cây rậm rạp, hơi tối và tĩnh mịch.
- Hmông, Tu Dí, Phù Lá: tên gọi của ba dân tộc thiểu số sống ở vùng núi cao.
- Hoàng hôn: lúc mặt trời lặn.
- Áp phiên: hôm trước phiên chợ.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/soan-bai-duong-di-sa-pa-trang-102-sgk-tieng-viet-4-tap-2-c118a18556.html#ixzz6rGHcdoS4
có thể là nhẫn cưới chăng, bạn ghi tập và tên chương hộ mình với nha
mk mượn của bn và đọc lâu rồi nên ko nhớ tập, tên chương thì hình như là: Chiếc huy hiệu màu đỏ j j đó thì phải!
Tạ Duy Anh là nhà văn có phong cách viết độc đáo, sang tạo, vừa đáng yêu, vừa chân thành và sâu sắc. Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” là câu chuyện khiến người đọc nhớ mãi mỗi lần lật giở từng trang viết. Đặc biệt, hình ảnh em gái Kiều Phương để lại ấn tượng sâu sắc đối với người đọc. Một nhân vật tác giả gửi gắm nhiều điều tốt đẹp nhất.
Truyện ngắn “Bức tranh của em gái tôi” được viết theo ngôi kể thứ nhất tạo nên nét đặc trưng cho tác phẩm. Có thể nói chạy dọc theo câu chuyện là diễn biến tâm lí nhân vật người anh, từ trạng thái cảm xúc này đến trạng thái cảm xúc khác. Tuy nhiên trong dòng cảm xúc đó, người đọc nhận ra có một nhân vật là điểm sang tạo nên sự hài hòa và tạo vẻ đẹp tuyệt vời cho truyện ngắn. Đó chính là cô em gái Kiều Phương hồn nhiên, bình dị, chân thành mà sâu sắc. Một vẻ đẹp tiềm ẩn trong những bức tranh do cô vẽ ra.
Kiều Phương là cô bé hồn nhiên, nhí nhảnh và đam mê hội họa. Niềm đam mê này được tác giả diễn tả một cách cụ thể qua cách cô vẽ hằng ngày, cách cọ nhọ nồi để làm màu vẽ…Và khi bạn của bố phát hiện ra niềm đam mê này thì Kiều Phương càng tỏ rõ sự quyết tâm và phấn đấu mơ ước thành họa sĩ.
Mặc dù anh trai gọi là “mèo” vì cái tội lục lọi đồ linh tinh nhưng Kiều Phương vẫn “vui vẻ chấp nhận” và hồn nhiên khoe với bạn bè. Cách trò chuyện của Kiều Phương với anh trai cũng chưng tỏ Kiều Phương là cô bé nhí nhảnh, trong sang và vô cùng đáng yêu “Nó vênh mặt, mèo mà lại, em không phá là được”. Dù cho người anh trai khó chịu đến cỡ nào thì cô bé này vẫn không bao giờ tức giận, luôn giữ được sự hài hòa và tinh nghịch như thế. Tạ DUy Anh đã khéo léo khắc họa nên hình ảnh nhân vật đáng yêu, gây được thiện cảm tốt đối với người đọc.
Khâm phục hơn hết là tài năng hội họa của Kiều Phương. Điều này khiến cho bố mẹ vui mừng “Ôi con đã cho bố một bất ngờ quá lớn. Mẹ cũng không kìm được xúc động”. Người anh trai ghen ghét với tài năng của em nên càng ngày càng lạnh lùng và hay quát mắng em. Dù vậy nhưng tình cảm và thái độ của em gái dành cho anh vẫn không thay đổi, tin yêu và trân trọng hết mực.
Đặc biệt hơn hết là tình cảm, tấm lòng của Kiều Phương dành cho anh trai trong bức tranh đoạt giải. Cô bé chưa bao giờ ghét anh, mặc dù anh rất ghét cô, ghen tỵ với cô. Bức tranh là hình ảnh cậu con trai có đôi mắt rất sang, nhìn ra ngoài cửa sổ, toát lên một vẻ đẹp tuyệt vời. Có thể nói đây là chi tiết khiến người đọc xúc động về tình cảm an hem trong gia đình. Chính bức tranh này của Kiều Phương đã “thức tỉnh” được trái tim người anh, có cách nhìn khác về em, vừa hối hận vừa xấu hổ vừa biết ơn.
Kiều Phương không những là cô gái đáng yêu, hồn nhiên, tài năng mà còn có tấm lòng nhân hậu, bao dung khiến người khác phải khâm phục và ngưỡng mộ
Tạ Duy Anh là một người am hiểu thế giới trẻ thơ, hiểu được tâm lí cũng như tình cảm của trẻ thơ nên đã gửi gắm được những điều tốt đẹp vào nhân vật Kiều Phương,
Với cách kể chuyện nhẹ nhàng, tâm tình mà sâu lắng tác giả đã để lại tình cảm tốt đối với bạn đọc về nhân vật Kiều Phương. Qua đó cũng ngợi ca tình anh em chân thành mà thắm thiết.
1.
Bức thư của thủ lĩnh da đỏ nói về chuyện mua bán đất đai. Bức thư gửi thủ lĩnh da đỏ được xem là một trong những văn bản hay nhất nói về thiên nhiên và môi trường. Vì qua giọng văn đầy sức truyền cảm, bằng việc sử dụng đa dạng phép so sánh, nhân hóa, điệp ngữ, bức thư đã đặt ra một vấn đề có ý nghĩa toàn nhân loại: con người phải sống hòa hợp với thiên nhiên, phải chăm lo bảo vệ môi trường và thiên nhiên, bảo vệ mạng sống của chính mình.
2. Lời khuyên: sống hòa hợp và tôn trọng thiên nhiên:
"Đất là mẹ. Điều gì xảy ra với đất đai tức là xảy ra với những đứa con của đất. Con người chưa biết làm tổ để sống, con người đơn giản là một sợi tơ trong cái tổ sống đó mà thôi. Điều gì con người làm với tổ sống đó, tức là làm với chính mình."
Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh có thể được đánh giá dựa trên một số yếu tố sau:
1. Tầm quan trọng của việc đọc sách: Một văn hoá đọc sách tốt phản ánh sự nhận thức và sự đánh giá cao về giá trị của việc đọc sách. Các bạn học sinh hiểu rằng đọc sách không chỉ là một phần của chương trình học mà còn là một cách để mở rộng kiến thức, phát triển tư duy và khám phá thế giới.
2. Thói quen đọc sách: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh có thể được đo lường qua thói quen đọc sách của họ. Các bạn có thói quen đọc sách thường xuyên, không chỉ trong giờ học mà còn ở nhà, trong thời gian rảnh rỗi. Họ có thể tự chủ trong việc chọn sách phù hợp với sở thích và mục tiêu học tập của mình.
3. Sự chia sẻ và trao đổi kiến thức: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cũng có thể được đánh giá qua sự chia sẻ và trao đổi kiến thức với nhau. Các bạn có thể thảo luận về những cuốn sách mình đã đọc, chia sẻ những ý tưởng và suy nghĩ của mình với nhau. Điều này tạo ra một môi trường học tập tích cực và khuyến khích sự phát triển cá nhân của mỗi bạn học sinh.
4. Sự đa dạng về thể loại sách: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cũng nên khuyến khích sự đa dạng về thể loại sách. Các bạn nên đọc sách về nhiều lĩnh vực khác nhau như văn học, khoa học, lịch sử, nghệ thuật, v.v. Điều này giúp mở rộng kiến thức và phát triển sự hiểu biết đa chiều.
5. Tạo ra một môi trường đọc sách tích cực: Văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cần được tạo ra và duy trì trong môi trường học tập. Trường học và gia đình có thể tạo ra các hoạt động đọc sách, tổ chức các buổi thảo luận, giới thiệu sách mới và tạo ra không gian đọc sách thoải mái và hấp dẫn.
Tóm lại, văn hoá đọc sách của các bạn học sinh cần khuyến khích và phát triển thông qua tầm quan trọng của việc đọc sách, thói quen đọc sách, sự chia sẻ và trao đổi kiến thức, sự đa dạng về thể loại sách và tạo ra một môi trường đọc sách tích cực. Điều này giúp các bạn học sinh phát triển tư duy, kiến thức và sự hiểu biết đa chiều.