K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2021

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(S^2=(2x+3y)^2\leq (3x^2+2y^2)\left(\frac{4}{3}+\frac{9}{2}\right)\leq \frac{6}{35}(\frac{4}{3}+\frac{9}{2})=1\)

\(\Rightarrow S\leq 1\)

Vậy $S_{\max}=1$. Giá trị này đạt tại \(\left\{\begin{matrix} 3x^2+2y^2=\frac{6}{35}\\ \frac{3}{2}x=\frac{2}{3}y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{4}{35}\\ y=\frac{9}{35}\end{matrix}\right.\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
2 tháng 1 2021

Lời giải:

Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

\(S^2=(2x+3y)^2\leq (3x^2+2y^2)\left(\frac{4}{3}+\frac{9}{2}\right)\leq \frac{6}{35}(\frac{4}{3}+\frac{9}{2})=1\)

\(\Rightarrow S\leq 1\)

Vậy $S_{\max}=1$. Giá trị này đạt tại \(\left\{\begin{matrix} 3x^2+2y^2=\frac{6}{35}\\ \frac{3}{2}x=\frac{2}{3}y\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x=\frac{4}{35}\\ y=\frac{9}{35}\end{matrix}\right.\)

1 tháng 1 2023

loading...

24 tháng 8 2021

a.ĐKXĐ: \(x\ge0\)
 \(\sqrt{2x}< \dfrac{1}{3}\) \(\Leftrightarrow2x< \dfrac{1}{3}\Leftrightarrow6x< 1\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{6}\)

b. ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{6}\)

\(\sqrt{-3x+\dfrac{1}{2}}\ge5\Leftrightarrow-3x+\dfrac{1}{2}\ge25\Leftrightarrow x=-\dfrac{49}{6}\) 

c. ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{-2x+1}>7\) \(\Leftrightarrow-2x+1>49\Leftrightarrow x=-24\)

d. ĐKXĐ: \(x\ge\dfrac{1}{2}\)

\(\sqrt{2x-1}\le\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow2x-1\le\dfrac{9}{4}\Leftrightarrow x=\dfrac{13}{8}\)

 

a: Ta có: \(\sqrt{2x}< \dfrac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow2x< \dfrac{1}{9}\)

\(\Leftrightarrow x< \dfrac{1}{18}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(0\le x< \dfrac{1}{18}\)

b: Ta có: \(\sqrt{-3x+\dfrac{1}{2}}\ge5\)

\(\Leftrightarrow-3x+\dfrac{1}{2}\ge25\)

\(\Leftrightarrow-3x\ge\dfrac{49}{2}\)

hay \(x\le-\dfrac{49}{6}\)

c: Ta có: \(\sqrt{-2x+1}>7\)

\(\Leftrightarrow-2x+1>49\)

\(\Leftrightarrow-2x>48\)

hay x<-24

 

23 tháng 12 2021

\(A=\dfrac{x^2+x-2+x^2-x-2-4}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+2\right)}=\dfrac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x-3}{x+2}\\ A\le0\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x-3\ge0\\x+2< 0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x-3\le0\\x+2>0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Rightarrow-2< x< 3;x\ne0\left(ĐKXD\right)\)

15 tháng 3 2021

1.

\(-4\le\dfrac{x^2-2x-7}{x^2+1}\le1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-2x-7\le x^2+1\\-4x^2-4\le x^2-2x-7\end{matrix}\right.\) (Do \(x^2+1>0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-4\\\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\x\le-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge1\\-4\le x\le-\dfrac{3}{5}\end{matrix}\right.\)

15 tháng 3 2021

2.

\(\dfrac{1}{13}\le\dfrac{x^2-2x-2}{x^2-5x+7}\le1\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2-5x+7\le13x^2-26x-26\\x^2-2x-2\le x^2-5x+7\end{matrix}\right.\) (Do \(x^2-5x+7>0\))

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{11}{4}\\x\le-1\end{matrix}\right.\\x\le3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{11}{4}\le x\le3\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

24 tháng 8 2017

\(a,\left(-3\text{x}+3\right)\left(-2\text{x}-2\right)\le\)\(0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}-3\text{x}+3\le0\Rightarrow x\ge1\\-2\text{x}-2\ge0\Rightarrow x\le-2\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}-3x+3\ge0\Rightarrow x\le1\\-2\text{x}-2\le0\Rightarrow x\ge-2\end{cases}}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-2\ge x\ge1\left(lo\text{ại}\right)\\1\ge x\ge-2\left(ch\text{ọn}\right)\end{cases}}}\)

24 tháng 8 2017

a) Do: (-3x + 3)(-2x - 2) bé hơn hoặc bằng 0 nên (-3x + 3) và (-2x - 2) trái dấu.

Mà: -3x + 3 > -2x - 2

=> -3x + 3 lớn hơn hoặc bằng 0 và -2x - 2 bé hơn hoặc bằng 0

=> x bé hơn hoặc bằng 1 và x lớn hơn hoặc bằng -2

b) Do: (1/2 - 2x)(1/2 + 3x) lớn hơn hoặc bằng 0 nên (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) cùng dấu.

TH1: Khi (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) lớn hơn hoặc bằng 0

=> x lớn hơn hoặc bằng 1/4 và x lớn hơn hoặc bằng -1/6

=> x lớn hơn hoặc bằng -1/6

Th2: (1/2 - 2x) và (1/2 + 3x) cùng bé hơn hoặc bằng 0

=> x bé hơn hoặc bằng 1/4 và x bé hơn hoặc bằng -1/6

=> x bé hơn hoặc bằng 1/4

1 tháng 5 2018

a \(2x+2>4\\ \Leftrightarrow2\left(x+1\right)>4\\ \Leftrightarrow x+1>2\\ \Leftrightarrow x>1\)

b \(3x+2>-5\\ \Leftrightarrow3x>-7\\ \Leftrightarrow x>\dfrac{-7}{3}\)

c \(10-2x>2\\ \Leftrightarrow2\left(5-x\right)>2\\ \Leftrightarrow5-x>1\\ \Leftrightarrow-x>-4\\ \Leftrightarrow x< 4\)

d \(1-2x< 3\\ \Leftrightarrow-2x< 2\\ \Leftrightarrow2x>2\\ \Leftrightarrow x>1\)

4 tháng 5 2018

a)2x+2>4

<=> 2x>4-2

<=>2x>2

<=>x>1

Vậy...

b)3x+2>-5

<=>3x>-5-2

<=>3x>-7

<=>x>\(\dfrac{-7}{3}\)

Vậy...

c)10-2x>2

<=>-2x>-10+2

<=>-2x>-8

<=>x<4

Vậy...

d)1-2x<3

<=>-2x<3-1

<=>-2x<2

<=>x>-1

Vậy...

e)10x+3-5\(\le\)14x+12

<=>10x-2\(\le\)14x+12

<=>10x-14x\(\le\)2+12

<=>-4x\(\le\)14

<=>x\(\ge\)\(\dfrac{-7}{2}\)

Vậy...

f)(3x-1)<2x+4

<=> 3x-2x<1+4

<=>x<5

Vậy...

6 tháng 2 2021

undefined

6 tháng 2 2021

-Bạn rút x ở mỗi phương trình ra ( có dạng x> ...,x<....)

-Hệ bpt vô nghiệm nghĩa là hai bất pt giao vs nhau bằng rỗng