K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Tương tự thôi 

a.b = 48

Giả sử a >b 

a = 2m ; b = 2n

m > n ; ( m,n) = 1 (ƯCLN(m,n) =1 )

a . b = 2m . 2n

=4.mn

m.n = 48 : 4

m.n = 12

Lập bảng ra 

Vì dụ vì ƯCLN ( m,n) = 1 nên m = 4 ; n = 3

=> a = 12 ; b = 9

10 tháng 11 2017

Giả sử a > b 

a = 3m ; b = 3n

m > n ; (m,n) = 1 

3m . 3n = a.b

9.m.n=36

m.n = 4 

Bạn lập bảng ra là được :

Vì ƯCLN(m,n) = 1 suy ra ....

5 tháng 8 2019

Đặt : \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=k\)=> \(\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\end{cases}}\) (*)

Khi đó, ta có: ab = 48

=> \(3k.4k=48\)

=> \(12k^2=48\)

=> \(k^2=48:12\)

=> \(k^2=4\)

=> \(k=\pm2\)

Thay \(k=\pm2\) vào (*), ta được :

\(\hept{\begin{cases}a=3.\left(\pm2\right)=\pm6\\b=4.\left(\pm2\right)=\pm8\end{cases}}\)

Vậy ...

5 tháng 8 2019

Đặt \(\frac{a}{3}=k\rightarrow a=3k\) 

\(\frac{b}{4}=k\rightarrow b=4k\)

Ta có: a.b = 48

<=> 3k.4k = 48

<=> 12k^2 = 48

<=> k^2 = 4

<=> k = \(\pm2\)

Với k = 2 -> a = 3 . 2 = 6; b = 4 . 2 = 8

Với k = -2 -> a = 3 . (-2) = -6; b = 4 . (-2) = -8

Vậy a = 6 hoặc a  = -6

b = 8 hoặc b = -8

28 tháng 11 2018

Ta có : ƯCLN ( a , b  ) = 2

=> a = 2m ; b = 2n (m;n) = 1

Mà ab = 48 = 2m . 2n = 4mn = 48 => mn = 12

Do a < b nên m < n và (m;n) = 1

Nên nếu m = 1 => = 12

       thì   n = 12 => b = 144

       nếu m = 3 =>  a = 36

       thì   n = 4 => b = 48

Chúc bạn học tốt :>

21 tháng 11 2018

Tham khảo một bài làm bất kỳ và thay số là được !

Giải:

Theo đề, ta có: ƯCLN(a;b)=6

=> a=6.p           (p;q \euro N*)

     b=6.q

Lại có: a.b=216

=> 6.p.6.q=216

=>  36.p.q=216

=>       p.q=216:36=6

=> p;q \euro Ư(6)={1;2;3;6}

Ta có bảng giá trị:

p1236
q6321

 Suy ra:

a6121836
b3618126

Kiểm tra: 6.36=216

               12.18=216

               18.12=216

               36.6=216

Vậy: a=6 và b=36 ; a=12 và b=18

        a=18 và b=12 ; a=36 và b=6

18 tháng 11 2018

 Ta có: a.b=48 và ƯCLN(a,b) = 2

=> a= 2.a'                        b= 2.b'                   ƯCLN(a';b')= 1

Ta có:       (2.a') . (2.b') = 48

                    4.(a'.b')=48

                        a'.b' = 48:4

                a'.b' = 12

Vì: ƯCLN(a';b')=1 nên
       Nếu a<b thì ta có:

a'13
b'124

 => 

a26
b248

Vậy a và b là: 2 và 24

            hoặc 6 và 8

18 tháng 11 2018

a=2;a=24

10 tháng 11 2018

Ta có:

ƯCLN(a;b)=2

=> a,b khác 0 và>0

a chia hết cho 2

b cx vậy

a.b=48

=> a,b E Ưchẵn(48)

Lập bảng ta tìm được:

aba.bƯCLN
224482
412484
68482
86482
124484
242482
    

Vậy có 6 cặp thỏa mãn đề bài

a,b E {(24;2);(12;4);(8;6);(2;24);(4;12);(6;8)}

18 tháng 11 2018

Shitbo sai rồi vì đầu bài cho biết ƯCLN =2 mà các cặp 4 và 12 :12 và 4 có ƯCLN = 4

31 tháng 7 2023

1)

a.b=42 => a,b ∈ Ư(42)= {1;2;3;6;7;14;21;42}

a,b là 2 số tự nhiên và a.b=42 => (a;b)= (6;7) (Nhận) ; (a;b)= (7;6) (Loại) 

=> a=6;b=7

31 tháng 7 2023

2)

a.b=30 => a;b ∈ Ư(30)= {1;2;3;5;6;10;15;30}

Các cặp ban đầu (1;30) loại; (2;15) loại; (3;10) loại; (5;6) nhận

Vì: a < b => a=5;b=6