K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ta có: ΔOBC cân tại O

mà OA là đường cao

nên OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Ta có: OA//BD

BC\(\perp\)OA

Do đó: BD\(\perp\)BC

=>ΔBDC vuông tại B

Ta có: ΔBDC vuông tại B

=>ΔBDC nội tiếp đường tròn đường kính CD

mà ΔBDC nội tiếp (O)

nên CD là đường kính của (O)

c: Xét (O) có

ΔDEC nội tiếp

DC là đường kính

Do đó: ΔDEC vuông tại E

=>EC\(\perp\)ED tại E

=>CE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔCDA vuông tại C có CE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AC^2\left(1\right)\)

Xét ΔCOA vuông tại C có CH là đường cao

nên \(AH\cdot AO=AC^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AE\cdot AD=AH\cdot AO\)

=>\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

Xét ΔAEH và ΔAOD có

\(\dfrac{AE}{AO}=\dfrac{AH}{AD}\)

\(\widehat{EAH}\) chung

Do đó: ΔAEH đồng dạng vớiΔAOD

=>\(\widehat{AEH}=\widehat{AOD}\)

mà \(\widehat{AEH}+\widehat{DEH}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DEH}+\widehat{AOD}=180^0\)

=>\(\widehat{DEH}+\widehat{DOH}=180^0\)

=>DEHO là tứ giác nội tiếp

=>\(\widehat{ODH}=\widehat{OEH}\)

Chứng minh gì vậy bạn?

=)) Mik chịu á, bạn cứ làm mấy chỗ khác trước và chừa chứng minh cho mik cx đc ạ 

 

7 tháng 5 2021

jimmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmm

5 tháng 12 2021

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{24\cdot12}{24+12}=8\Omega\)

\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{12}{8}=1,5A\)

\(P=\dfrac{U^2}{R}=\dfrac{12^2}{8}=18W\)

\(Q_{tỏa1}=A_1=U_1\cdot I_1\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{24}\cdot1\cdot3600=21600J\)

\(Q_{tỏa2}=A_2=U_2\cdot I_2\cdot t=12\cdot\dfrac{12}{12}\cdot1\cdot3600=43200J\)

5 tháng 12 2021

Bạn có thể giúp mình làm luôn câu c, d được không ạ

 

CA=CB

DA=DB

Do đó: CD là trung trực của BA(1)

EA=EB

=>E nằm trên trung trực của AB(2)

Từ (1), (2) suy ra C,D,E thẳng hàng

5 tháng 1 2022

ờ thế là tính cái gì vậy

đề bài ko cs câu hỏi à

5 tháng 1 2022

phép tính là :6 nhân 3=18 (m2)

31 tháng 10 2021

Bài 5: 

a: BC=10cm

b: HA=4,8cm

HB=3,6(cm)

HC=6,4(cm)

31 tháng 10 2021

Bạn ơi, làm như vậy thì quá ngắn rồi ạ, với lại bạn làm thiếu mất đề bài của mình rồi 

Bài 6:

a: Xét ΔABM và ΔACM có 

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là đường phân giác

b: Xét ΔADM và ΔAEM có 

AD=AE

\(\widehat{DAM}=\widehat{EAM}\)

AM chung

Do đó: ΔADM=ΔAEM

Suy ra: \(\widehat{ADM}=\widehat{AEM}=90^0\)

hay ME⊥AC

8 tháng 1 2022

ui cảm ơn ạ!

a: \(=5x^2-10x-5x^2+7x=-3x\)

b: \(=2x^3+3xy^2-4y-3xy^2=2x^3-4y\)