Cho tam giác ABC, có D, E thứ tự là trung điểm của AB và BC. Lấy K sao cho B là trung điểm của DK, lấy H sao cho C là trung điểm của EH. Gọi F là giao điểm của HD và AC. CMR:
a) DF=FH.
b) K, E, F thẳng hàng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nối EF.
Ta có : trong tam giác ABC có EF là đườg trung bình => EF//BC
Gọi giao điểm của AI và EF là H, giao điểm của AK và EF là T.
=> HF//BI
=> Trong tam giác ABI có HF là đường trung bình => HF=BI/2
Mà D là trung điểm BC, mặt khác thì BI=IK=KC => D là trung điểm IK.
=> ID=IK/2=BI/2
=> HF=ID ( cùng =BI/2 )
Xét tam giác MID và MHF có : HF=ID
HFM=MDI ( so le trong )
FHM=MID ( so le trong )
=> MID=MHF ( g.c.g ) => FM=MD
Bạn làm tương tự : chứng minh tam giác TNE=KND
=> DN=NE
Xét tam giác FDE có : DM=MF và DN=NE => MN là đường trung bình => MN//EF mà EF//BC
Vậy MN//EF ( đpcm )
a)Ta có : AB = AC
=> △ ABC cân tại A
Xét △ ABC cân tại A có :
AD là đường trung tuyến
=> AD là đường phân giác
Xét △ ADE vuông tại E và △ ADF vuông tại F có :
AD là cạnh chung
DAEˆ=DAFˆDAE^=DAF^ ( AD là đường phân giác )
Vậy △ ADE = △ ADF (ch-gn)
=> AE = AF ( hai cạnh tương ứng )
=> A nằm trên đường trung trực của EF (1)
Lại có : DE = DF ( △ ADE = △ ADF )
=> D nằm trên đường trung trực của EF (2)
Từ (1), (2) => AD là đường trung trực của EF
Mấy câu sau bạn tự làm nhé
a, xét tam giác ACH và tam giác KCH có : CH chung
góc AHC = góc KHC = 90
AH = HK do H là trđ của AK (gt)
=> tam giác ACH = tam giác KCH (2cgv)
b, xét tam giác AEC và tam giác DEB có : góc BED = góc CEA (đối đỉnh)
BE= EC do E là trđ của BC (GT)
AE = ED do E là trđ của AD (gt)
=> tam giác AEC = tam giác DEB (c-g-c)
=> BD = AC (đn)
tam giác ACH = tam giác KCH (câu a) => AC = CK (đn)
=> BD = CK (tcbc)
c, xét tam giác AEH và tam giác KEH có: EH chung
AH = HK (câu a)
góc AHE = góc KHE = 90
=> tam giác AEH = tam giác KEH (2cgv)
=> góc AEH = góc KEH mà EH nằm giữa EA và EK
=> EH là phân giác của góc AEK (đn)