K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn \(x_1< 0\le x_2\) thì \(1\left(m-4\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow m-4< 0\)

hay m<4

3 tháng 4 2022

a) \(\Delta\)=(m-3)2-4.1.(2m-11)=m2-14m+53=(m-7)2+4\(\ge\)4.

\(\Rightarrow\) Phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m.

b) Từ ycđb, ta có: x12+x22=42 \(\Leftrightarrow\) (x1+x2)2-2x1x2=16 \(\Leftrightarrow\) (m-3)2-2(2m-11)=16 \(\Leftrightarrow\) m2-10m+15=0 \(\Leftrightarrow\) \(m=5\pm\sqrt{10}\).

3 tháng 4 2022

Tks ạ!

NV
5 tháng 3 2023

\(a+b+c=1-\left(2m+1\right)+2m=0\)

\(\Rightarrow\) Phương trình có 2 nghiệm \(x=1\) ; \(x=2m\)

Để pt có 2 nghiệm pb \(\Rightarrow2m\ne1\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{2}\)

\(\left|x_1^2-x_2^2\right|=35\)

\(\Leftrightarrow\left|4m^2-1\right|=35\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4m^2-1=35\\4m^2-1=-35\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m^2=9\\m^2=-\dfrac{17}{2}\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-3< 0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

1 tháng 6 2019

Ta có \(\Delta=\left(m+2\right)^2-4\left(m+8\right)>0\)

<=> \(m^2-28>0\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}m>\sqrt{28}\\m< -\sqrt{28}\end{cases}}\)

Áp dụng hệ thức vi-et ta có

\(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=m+2\\x_1x_2=m+8\end{cases}}\)

=> \(x_1+x_2-x_1x_2+6=0\)

Mà \(x_1^3=x_2\)

=> \(x_1^3+x_1-x_1^4+6=0\)

<=> \(\)\(x_1=2\)

=> m=8(thỏa mãn ĐK)

Vậy m=8

1 tháng 6 2019

bạn ơi sao suy ra đc x1=2 lun v

5 tháng 1 2021

1.

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta=25-12m>0\\x_1^2+x_2^2< 17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2< 17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\\left(2m-3\right)^2-2\left(m^2-4\right)< 17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< \dfrac{25}{12}\\2m^2-12m< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow0< m< \dfrac{25}{12}\)

5 tháng 1 2021

3.

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=11-m>0\\x_1+x_2>0\\x_1x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 11\\6>0\\m-2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow2< m< 11\)

20 tháng 4 2021

a thay vào mà tính, dễ rồi nên mình ko làm nữa nhé

b, Để phương trình  có 2 nghiệm phân biệt thì delta > 0 

hay \(4m^2-4\left(m-2\right)\left(m-4\right)=4m^2-4\left(m^2-6m+8\right)=6m-8>0\)

\(\Leftrightarrow-8>-6m\Leftrightarrow m>\dfrac{4}{3}\)

c, Theo Vi et ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{2m}{m-4}\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-2}{m-4}\end{matrix}\right.\)

Lại có: \(\left(x_1+x_2\right)^2=\dfrac{4m^2}{\left(m-4\right)^2}\Rightarrow x_1^2+x_2^2=\dfrac{4m^2}{\left(m-4\right)^2}-2x_1x_2\)

\(=\dfrac{4m^2}{\left(m-4\right)^2}-\dfrac{2m-4}{m-4}=\dfrac{4m^2-\left(2m-4\right)\left(m-4\right)}{\left(m-4\right)^2}\)

\(=\dfrac{4m^2-2m^2+12m-16}{\left(m-4\right)^2}=\dfrac{2m^2+12m-16}{\left(m-4\right)^2}\)

\(\text{Δ}=\left(-5\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m+2\right)\)

\(=25-4m-8=-4m+17\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

=>-4m+17>0

=>-4m>-17

=>\(m< \dfrac{17}{4}\)

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=\dfrac{-\left(-5\right)}{1}=5\\x_1\cdot x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m+2}{1}=m+2\end{matrix}\right.\)

\(P=x_1^2\cdot x_2+x_1\cdot x_2^2-x_1^2\cdot x_2^2-4\)

\(=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-\left(x_1x_2\right)^2-4\)

\(=5\left(m+2\right)-\left(m+2\right)^2-4\)

\(=5m+10-m^2-4m-4-4\)

\(=-m^2+m+2\)

\(=-\left(m^2-m-2\right)\)

\(=-\left(m^2-m+\dfrac{1}{4}-\dfrac{9}{4}\right)\)

\(=-\left(m-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{9}{4}< =\dfrac{9}{4}\forall m\)

Dấu '=' xảy ra khi \(m=\dfrac{1}{2}\)

NV
18 tháng 1

\(\Delta=25-4\left(m+2\right)=17-4m>0\Rightarrow m< \dfrac{17}{4}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1x_2=m+2\end{matrix}\right.\)

\(P=x_1x_2\left(x_1+x_2\right)-\left(x_1x_2\right)^2-4\)

\(=5\left(m+2\right)-\left(m+2\right)^2-4\)

\(=-\left[\left(m+2\right)-\dfrac{5}{2}\right]^2+\dfrac{9}{4}\le\dfrac{9}{4}\)

\(P_{max}=\dfrac{9}{4}\) khi \(m+2=\dfrac{5}{2}\Rightarrow m=\dfrac{1}{2}\)

10 tháng 5 2022

`1)`

$a\big)\Delta=7^2-5.4.1=29>0\to$ PT có 2 nghiệm pb

$b\big)$

Theo Vi-ét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\dfrac{7}{5}\\x_1x_2=\dfrac{1}{5}\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(x_1-\dfrac{7}{5}\right)x_1+\dfrac{1}{25x_2^2}+x_2^2\\ \Rightarrow A=\left(x_1-x_1-x_2\right)x_1+\left(\dfrac{1}{5}\right)^2\cdot\dfrac{1}{x_2^2}+x_2^2\\ \Rightarrow A=-x_1x_2+\left(x_1x_2\right)^2\cdot\dfrac{1}{x_2^2}+x_2^2\)

\(\Rightarrow A=-x_1x_2+x_1^2+x_2^2\\ \Rightarrow A=\left(x_1+x_2\right)^2-3x_1x_2\\ \Rightarrow A=\left(\dfrac{7}{5}\right)^2-3\cdot\dfrac{1}{5}=\dfrac{34}{25}\)

NV
21 tháng 8 2021

\(\Delta'=m^2+1\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=m+1+\sqrt{m^2+1}\\x_2=m+1-\sqrt{m^2+1}\end{matrix}\right.\)

(Do \(m+1-\sqrt{m^2+1}< \sqrt{m^2+1}+1-\sqrt{m^2+1}< 4\) nên nó ko thể là nghiệm \(x_1\))

Từ điều kiện \(x_1\ge4\Rightarrow m+1+\sqrt{m^2+1}\ge4\Rightarrow\sqrt{m^2+1}\ge3-m\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m\ge3\\\left\{{}\begin{matrix}m< 3\\m^2+1\ge m^2-6m+9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m\ge\dfrac{4}{3}\)

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m+1\right)\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2=9x_2+10\Leftrightarrow x_1\left(x_1+x_2\right)-x_1x_2=9x_2+10\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-2m=9x_2+10\)

\(\Leftrightarrow2\left(m+1\right)x_1-2m=9\left(2\left(m+1\right)-x_1\right)+10\)

\(\Leftrightarrow\left(2m+11\right)x_1=20m+28\Rightarrow x_1=\dfrac{20m+28}{2m+11}\) 

\(\Rightarrow x_2=2\left(m+1\right)-x_1=\dfrac{4m^2+6m-6}{2m+11}\)

Thế vào \(x_1x_2=2m\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{20m+28}{2m+11}\right)\left(\dfrac{4m^2+6m-6}{2m+11}\right)=2m\)

\(\Leftrightarrow\left(3m-4\right)\left(12m^2+40m+21\right)=0\)

\(\Leftrightarrow m=\dfrac{4}{3}\) (do \(12m^2+40m+21>0;\forall m\ge\dfrac{4}{3}\))

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 3 2019

Lời giải:

Để PT có 2 nghiệm phân biệt $x_1,x_2$ thì:

\(\Delta'=(m+2)^2-(m^2+m+3)>0\)

\(\Leftrightarrow 3m+1>0\Leftrightarrow m> \frac{-1}{3}\)

Áp dụng định lý Vi-et: \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=2(m+2)\\ x_1x_2=m^2+m+3\end{matrix}\right.\)

\(x_1x_2=m^2+m+3=(m+\frac{1}{2})^2+\frac{11}{4}\neq 0, \forall m>\frac{-1}{3}\) nên $x_1,x_2\neq 0$ với mọi \(m> \frac{-1}{3}\).

Khi đó:

\(\frac{x_1}{x_2}+\frac{x_2}{x_1}=1\)

\(\Leftrightarrow \frac{x_1^2+x_2^2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x_1+x_2)^2-2x_1x_2}{x_1x_2}=4\)

\(\Leftrightarrow \frac{(x_1+x_2)^2}{x_1x_2}=6\Rightarrow (x_1+x_2)^2=6x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow 4(m+2)^2=6(m^2+m+3)\)

\(\Leftrightarrow 2m^2-10m+2=0\)

\(\Leftrightarrow m=\frac{5\pm \sqrt{21}}{2}\) (thỏa mãn)