Các bạn chỉ mình : nên hình lăng trụ có đáy là n - giác ( n - giác là gì ạ , làm sao người ta có được công thức n-giác ) , thì có số mặt n+2 ( tại sao từ n- giác lại ra n+2 ) ạ mình chưa hiểu . Và chỉ mình chỗ khoanh màu cam . Tại sao có được những công thức về mặt , đỉnh , cạnh ạ , chỉ mình cách triển khai để ra nhưng công thức đó ạ
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những câu hỏi liên quan
15 tháng 5 2016
Ta có M là trung điểm AB và N là trung điểm cạnh AC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC
Theo tính chất đường trung bình, ta sẽ có: MN=1/2BC=5 cm
28 tháng 6 2015
Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với CA', cắt CC' tại D.
Nối BA'. Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với BA', cắt BB' tại E.
mp (AED) là mặt phẳng P cần tìm.
Bạn tự chứng minh nhé.
29 tháng 6 2015
ok thanks bạn nhé. mình cũng vẽ kiểu này nhưng không biết chứng minh. giờ chứng minh đc r. :d
Lời giải:
$n$ giác có nghĩa là n cạnh. Hình lăng trụ có đáy là đa giác n cạnh. Ở đây, n có hàm ý đại diện cho 1 số như 3 (tam giác), 4 (tứ giác),.....
Bạn vẽ thử 1 hình lăng trụ đứng có n cạnh ra (cho n=3) chả hạn. Khi đó, tương ứng với n cạnh của đáy ta sẽ có n mặt bên. Thêm vào đó có 2 mặt đáy, nên tổng cộng có n+2 mặt.
Công thức ở chỗ khoanh màu cam chỉ là công thức người ta xây dựng nên để áp dụng cho nhanh. Như kiểu công thức diện tích, công thức chu vi thôi.
Trong TH làm bài, bạn chỉ cần vẽ thử 1 lăng trụ đứng (có đáy là tam giác chả hạn) rồi đếm. Đếm TH riêng thì cũng sẽ suy ra TH chung thôi.
Em cảm ơn chị ạ !