M.n giúp e với ạ Câu hỏi: Tính khối lượng MoL của các chất sau: 1.MgCl₂ 2.BaCo₃ 3.Cr₂O7 4.KMnO₄ 5.Fe₂ (SO ₄) ₃ 6.Al (OH) ₃ 7.NaBr 8.ZnS 9.Hg (NO ₃) ₂ 10.Pb CO ₃
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Hoàn thành phương trình hóa học mỗi phản ứng hóa học sau:
a. Fe2O3 + 3CO2 -----> 2Fe + 3CO2
b. 2Al + Fe2O3 ------> 2Fe + Al2O3
c. AlCl3 + 3NaOH -----> Al(OH)3 + 3NaCl
d. Mg + PbCl2 ------> MgCl2 + Pb
2)
a. Khối lượng của 0,01 mol lưu huỳnh là: mS = 0,01 x 32 = 0,32 gam
b. Thể tích của 0,25 mol nitơ: VN2(đktc) = 0,25 x 22,4 = 5,6 lít
c. Số mol của 9,8 gam CaO: nCaO = 9,8 / 56 = 0,175 mol
1. a) Fe2O3 + 3CO = 2Fe + 3CO2
b) 2Al + Fe2O3 = 2Fe + Al2O3
c) AlCl3 + 3NaOH = Al(OH)3 + 3NaCl
d) 2Mg + PbCl2 = 2MgCl + Pb
2. a) mSO2 = 0,01.64 = 0,64 (g)
b) VN2 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)
c) nCaO = 9,8/56 = 0,175 (mol)
Đáp án B
CuO + 2HCl→ CuCl2+ H2O
Zn +2HCl→ ZnCl2+ H2
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3+ 3H2O
2KMnO4+ 16HCl→ 2KCl + MnCl2+ 5Cl2+ 8H2O
MgCO3+ 2HCl→ MgCl2+ CO2+ H2O
AgNO3+ HCl→ AgCl+ HNO3
MnO2+ 4HCl→ MnCl2+ Cl2+ 2H2O
9Fe(NO3)2+12 HCl→ 6H2O+ 3NO+ 5 Fe(NO3)2+ 4FeCl3
Chất số (3)Ag không phản ứng với HCl vì Ag là kim loại đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học.
Chất số (6) PbS không phản ứng với HCl (một số muối sunfua như PbS, Ag2S, CuS không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng)
1. Axit photphoric
2. Nhôm hidroxit
3. Sắt (III) Sunfat
4. Natri dihidrophotphat
5. Sắt (III) clorua
6. Magie nitrat
7. Canxi hidrocacbonat
8. Kali hidrosunfat
9. Sắt (III) hidroxit
10. Axit bromhidric
a. * tác dụng với HCl:
- \(2K+2HCl\rightarrow2KCl+H_2\)
- \(2Na+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2\uparrow\)
- \(2Rb+2HCl\rightarrow2RbCl+H_2\uparrow\)
- \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)
- \(Ba+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2\uparrow\)
- \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
- \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)
- \(Ca+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2\uparrow\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)
- Cu không tác dụng với HCl.
n, * tác dụng với HCl:
\(K_2O+2HCl\rightarrow2KCl+H_2O\)
- \(Na_2O+2HCl\rightarrow2NaCl+H_2O\)
- \(Rb_2O+2HCl\rightarrow2RbCl+H_2O\)
- \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)
- \(BaO+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O\)
- \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3\downarrow+3H_2O\)
- \(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
- \(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\)
- \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O\)
- \(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
- \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
1. 3 O và 2 Al -> Al2O3 -> Hợp chất
2. 2Cl và Ba -> BaCl2 -> Hợp chất
3. Zn và 2(No3) -> Zn(NO3)2 -> Hợp chất
4. 3Mg và 2(PO4) -> Mg3(PO4)2 -> Hợp chất
5. (SO3) và Cu -> CuSO3 -> Hợp chất
6. Co3 và 2H -> H2CO3 -> Hợp chất
7. Al và 3Cl -> AlCl3 -> Hợp chất
8. 3(OH) và Fe -> Fe(OH)3 -> Hợp chất
9. 2Br và Pb -> PbBr2 -> Hợp chất
10. (SO4) và 2H -> H2SO4 -> Hợp chất
11. 3H và (PO4) -> H3PO4 -> Hợp chất
12. Brom -> Br2 -> Đơn chất
13. Thủy ngân -> Hg -> Đơn chất
14. Iot -> I2 -> Đơn chất
15. Chì -> Pb -> Đơn chất
16. Oxi
Câu 2:
Gọi CTHH của hợp chất là XaOb
Theo quy tắc hóa trị ta có:
V.a = II.b
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{a}{b}=\frac{II}{V}=\frac{2}{5}\)
Vậy CTHH của hợp chất là X2O5
Ta có : X chiếm 43,67% nên O chiếm 56,33%
Ta có :
a : b = \(\frac{\%X}{M_X}:\frac{\%O}{M_O}\)
\(\frac{2}{5}=\frac{43,67}{M_X}:\frac{56,33}{16}=\frac{43,67}{M_X}.\frac{16}{56,33}\)
\(\Rightarrow M_X=\frac{5.43,67.16}{2.56,33}\approx31\)
Vậy X là photpho. KHHH là P
Vậy CTHH của hợp chất là P2O5
Câu 3 :
Ta có : Al chiếm 15,79% và S chiếm 28,07% nên O chiếm 56,14%
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 một mol hợp chất:
\(m_{Al}=\frac{342.15,79}{100}\approx54\left(g\right)\) \(m_S=\frac{342.28,07}{100}=96\left(g\right)\)
\(m_O=342-\left(54+96\right)=192\left(g\right)\)
Số mol của mỗi nguyên tử có trong 1 mol hợp chất :
\(n_{Al}=\frac{54}{27}=2\left(mol\right)\) \(n_S=\frac{96}{32}=3\left(mol\right)\) \(n_O=\frac{192}{16}=12\left(mol\right)\)
Suy ra trong 1 mol phân tử hợp chất có : 2 nguyên tử Al, 3 nguyên tử S và 12 nguyên tử O
CTHH của hợp chất là : \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Trong hợp chất Fe2O3, O luôn có hóa trị II.
- Sử dụng quy tắc hóa trị, ta có công thức: a × 2 = 3 × II.
- Giải phương trình trên ta được a = III.
Các câu sau làm tt nhé bạn
- Al2O3 => Hợp chất
- BaCl2 => Hợp chất
- Zn(NO3)2 => Hợp chất
- Mg3(PO4)2 => Hợp chất
- CuSO3 => Hợp chất
- H2CO3 => Hợp chất
- AlCl3 => Hợp chất
- Fe(OH)3 => Hợp chất
- PbBr2 => Hợp chất
- H2SO4 => Hợp chất
- H3PO4 => Hợp chất
- Br2 => Đơn chất
- Hg => Đơn chất
- I2 => Đơn chất
- Pb => Đơn chất
- O2 => Đơn chất
\(1.M_{MgCl_2}=24+35,5\cdot2=95g/mol\\ 2.M_{BaCO_3}=137+12+16\cdot3=197g/mol\\ 3.M_{Cr_2O_7}=52\cdot2+16\cdot7=216g/mol\\ 4.M_{KMnO_4}=39+55+16\cdot4=158g/mol\\ 5.M_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=56\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=400g/mol\\ 6M_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78g/mol\\ 7.M_{NaBr}=23+80=103g/mol\\ 8.M_{ZnS}=65+32=97g/mol\\ 9.M_{Hg\left(NO_3\right)_2}=201+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=325g/mol\\ 10.M_{PbCO_3}=207+12+16\cdot3=267g/mol\)