Nam và Mai cùng chơi trò tung đồng xu. Nam sẽ thắng nếu mặt S xuất hiện, Mai sẽ thắng nếu mặt N xuất hiện.
a) Em có đồng ý với dự đoán của bạn Nam không? Tại sao?
b) Hãy cùng bạn tung đồng xu 5 lần, 10 lần và ghi lại kết quả.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi tung một đồng xu, có hai kết quả có thể xảy ra là mặt sấp và mặt ngửa.
Gọi \(A\) là biến cố xuất hiện mặt sấp.
Khi đó, xác suất xảy ra biến cố \(A\) là:
\(P\left( A \right) = \frac{1}{2}\).
Gieo 100 lần thì theo lí thuyết sẽ có 50 lần xuất hiện mặt sấp.
Vì số lần thử là 100 đủ lớn nên xác xuất thực nghiệm sẽ càng gần với \(P\left( A \right)\).
Do đó, khả năng đoán đúng của bạn Thúy cao hơn.
a, Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là:\(\frac{13}{22}\)
b,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{11}{25}\)
c,Số lần xuất hiện mặt S là: 30 - 14 = 16
,Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là:\(\frac{16}{30}\)
Đáp án B
Phương pháp: Nhân xác suất.
Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n , ( n ∈ N * ) => Số lần Blaine tung là n - 1
Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n - 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n - 1 lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:
Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:
Xác suất Amelia thắng :
Đáp án B
Phương pháp: Nhân xác suất.
Cách giải: Gọi số lần Amelia tung đồng xu là n,
=> Số lần Blaine tung là n – 1
Amelia thắng ở lần tung thứ n của mình nên n – 1 lượt đầu Amelia tung mặt sấp, lần thứ n tung mặt ngửa, còn toàn bộ n – 1lượt của Blaine đều sấp. Khi đó:
Xác suất Amelia thắng ở lần tung thứ n:
Xác suất Amelia thắng :
Sau 5 lần tung đồng xu:
- Số lần xuất hiện mặt N là 3 lần
- Số lần xuất hiện mặt S là 2 lần
a) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt N là: 8/15
b) Xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt S là: 7/15
k cho mik nha ^^
a) Em không đồng ý với dự đoán của bạn Nam vì lần tung tiếp theo, cả hai bạn đều có khả năng thắng như nhau.
b) Học sinh tự thực hiện