K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2023

Con nhện

22 tháng 11 2023

nhện

Con nhện

@Nghệ Mạt

#cua

11 tháng 12 2021

con nhện

Trông xa tưởng là mèoLại gần hóa ra chimBan ngày ngủ lim dimBan đêm lùng bắt chuột                   (là con gì)Lông vằn, lông vện, mắt xanhDáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồiThỏ, nai gặp phải … hỡi ôiMuôn thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng                  (là con gì)Con gì nhỏ béMà hát khỏe ghêSuốt cả mùa hèRâm ran hợp xướng               (là con gì)Con gì nhảy nhót leo trèoMình đầy lông lá, nhăn...
Đọc tiếp

Trông xa tưởng là mèo
Lại gần hóa ra chim
Ban ngày ngủ lim dim
Ban đêm lùng bắt chuột

                   (là con gì)

Lông vằn, lông vện, mắt xanh
Dáng đi uyển chuyển nhe nanh tìm mồi
Thỏ, nai gặp phải … hỡi ôi
Muôn thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng

                  (là con gì)

Con gì nhỏ bé
Mà hát khỏe ghê
Suốt cả mùa hè
Râm ran hợp xướng

               (là con gì)

Con gì nhảy nhót leo trèo
Mình đầy lông lá, nhăn nheo làm trò

               (là con gì

Không là thợ dệt
Không guồng quay tơ
Không học bao giờ
Chăng tơ bừa bãi

               (là con gì)

Cánh vàng, nhị lớn
Quay hướng mặt trời
Hạt thơm béo ngậy
Mời bạn thử xơi

               (là cái gì)

Hoa gì chỉ nhớ mùa hè
Rung rinh trước gió,đỏ hoe bên đường

                (là cái gì)

Hoa gì nở giữa mùa hè
Trong đầm, thơm ngát, lá che được đầu?

                 (là cái gì)

4
18 tháng 5 2020

con cú

18 tháng 5 2020

1 : cú mèo 

2 : sư tử 

3 : ve 

4 : khỉ 

5 : nhện 

6 : hoa hướng dương

7 : phượng 

8 : hoa sen 

1 tháng 6 2019

đc

1 tháng 6 2019

ờ đc

tk đi

......................................

Trả lời:

C.Dùng xe guồng nước để đưa nước từ sông suối lên ruộng

HT

31 tháng 7 2021

Đáp án là C

8 tháng 1 2018

Chim công

8 tháng 1 2018

mk chua hoc nen mk ko bit sorry ban nha

1.Quần rộng nhất là quần gì? 2.Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào? 3.Con trai có gì quý nhất?4.Nắng ba năm ta chưa hề bỏ bạn? 5.Con đường nào dài nhất?6. Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra...
Đọc tiếp

1.Quần rộng nhất là quần gì?

 2.Có 1 con trâu. Đầu nó thì hướng về hướng mặt trời mọc, nó quay trái 2 vòng sau đó quay ngược lại sau đó lại quay phải hay vòng hỏi cái đuôi của nó chỉ hướng nào?

 3.Con trai có gì quý nhất?

4.Nắng ba năm ta chưa hề bỏ bạn?

 5.Con đường nào dài nhất?

6. Một ly thuỷ tinh đựng đầy nước, làm thế nào để lấy nước dưới đáy ly mà không đổ nước ra ngoài?

 7.Cái gì người mua biết, người bán biết, người xài không bao giờ biết?

8.Con chó đen người ta gọi là con chó mực. Con chó vàng, người ta gọi là con chó phèn. Con chó sanh người ta gọi là con chó đẻ. Vậy con chó đỏ, người ta gọi là con chó gì?

9. Cơ quan quan trọng nhất của phụ nữ là gì ?

10.Bệnh gì mà bác sỹ bó tay?

11.Có 1 đàn chim đậu trên cành, người thợ săn bắn cái rằm. Hỏi chết mấy con?

12.Bà đó bả chết bả bay lên trời. Hỏi bà ấy chết năm bao nhiêu tuổi và tại sao bà ấy chết?

13. Lịch nào dài nhất?

các bạn trả lời hết nhé,ko hết cũng dc

 

 

 

1

1.quần đảo

2.dưới đất

3.ngọc trai

4.cái bóng

5.đường đời

6.dùng ống hút

7.quan tài

8.con chó đỏ

9.Hội liên hiệp phụ nữ

10.gãy tay

11.15 con

12. 73 tuổi,bò đá

13.lịch sử

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc...
Đọc tiếp

Em hiểu ý kiến sau đây như thế nào?

Từ lúc chưa có ý thức, cho tới lúc có ý thức, chúng ta đã học chữ của Nguyễn Du. Chắc ai cũng đồng ý với tôi rằng nếu chữ nghĩa “Truyện Kiều” mà xoàng xĩnh thôi thì chắc “Truyện Kiều”, dù tư tưởng sâu xa đến đâu cũng chưa thể thành sách của mọi người. Tôi càng phục tài học với cách sáng tạo của Nguyễn Du trong chữ nghĩa, khi tôi đọc đến câu thơ ông viết ông đã “ở trong ruộng bãi để học câu hát hay của người trồng dâu”. Đó không phải là một câu nói bóng, mà đó là một tâm sự, một kế hoạch học chữ, hay là nói theo cách nói của chúng ta ngày nay: Nguyễn Du đã đi vào học lời ăn tiếng nói của nhân dân, cơ sở sáng tạo ngôn ngữ của nhà thơ thiên tài đã dựa thẳng vào đấy.

   Xin kể hai ví dụ. Câu thơ Nguyễn Du có chữ “áy” (cỏ áy bóng tà…). Chữ “áy” ấy, tài giỏi đến độ dù người ta không hiểu nghĩa, nó cũng hiện lên sự ảm đạm. Cho tới năm trước, có dịp đi Thái Bình, về huyện Thái Ninh, tôi được biết chữ “áy” là tiếng vùng quê đấy. Quê vợ của Nguyễn Du ở Thái

Bình, Nguyễn Du đã ở lâu đất Thái Bình, “cỏ áy” có nghĩa là cỏ vàng úa. Tiếng “áy” ở Thái Bình đã vào văn chương “Truyện Kiều” và trở thành tuyệt vời.

   Ví dụ nữa, ba chữ “bén duyên tơ” ở “Truyện Kiều”. Thông thường, ta hiểu “bén duyên” có thể gần gũi với câu tục ngữ ”Lửa gần rơm lâu ngày cũng bén”. Nhưng không phải. Trong nghề ươm tơ, lúc tháo com tằm lấy tơ thì người ta ngâm tằm vào nồi nước nóng, rồi đem guồng ra, vớt tơ lên quay vào guồng, người nhà nghề gọi là “tơ bén”. Nếu chỉ viết “bén duyên” không thì còn có thể ngờ, chứ “bén duyên tơ” thì rõ ràng Nguyễn Du của chúng ta đã nghe, học và sáng tạo trên cơ sở công việc của người hái dâu chăn tằm. Nguyễn du đã trau dồi ngôn ngữ, đêm ngày mài giũa chữ nghĩa kì khu biết chừng nào!

(Theo Tô Hoài, Mỗi chữ phải là một hạt ngọc, trong Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, Sđd)

1
25 tháng 7 2019

- Ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du không phải có sẵn mà là biết học lời ăn tiếng nói của quần chúng

- Trau dồi vốn từ ngoài việc hiểu chính xác nghĩa để dùng còn phải làm giàu vốn từ bằng cách viết thêm từ mới.