63 chia hết cho x, 2970 chia hết cho x. tìm x ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tìm x thuộc N
63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x
b?42 chia hết cho x , 56 chia hết x,70 chia hết x
a)63 chia hết cho x, 126 chia hết cho x.
=>x=ƯC(63,126)
Vì 126 chia hết cho 63
=>ƯCLN(63,126)=63
=>x=Ư(63)=(1,3,7,9,21,63)
Vậy x=1,3,7,9,21,63
x chia hết cho 35 , x chia hết cho 63 , x chia hết 105 nên x thuộc BC(35;63;105)
Ta có:
63=3^2x7
35=5x7
105=3x5x7
=>BCNN(35;63;105)=3^3x5x7=315
=>x thuộc B(315)
B(315)={0;315;630;945;...}
Mà 315 < x < 632 nên x=630
a) 63 chia hết cho x-1 nên x-1EƯ(63)={1;3;7;9;21;63}
=>xE{2;4;8;10;22;64}
b)14 chia hết cho 2x+3 nên 2x+3EƯ(14)={1;2;7;14}
=>2xE{4;11}
=>x=2
c)x+7 chia hết cho x-1
x-1+8 chia hết cho x-1
=>8 chia hết cho x-1 hay x-1 EƯ(8)={1;2;4;8}
=>xE{2;3;5;9}
d)2x+5 chia hết cho x-2
=>2x-4+9 chia hết cho x-2
2(x-2)+9 chia hết cho x-2
=>9 chia hết cho x-2 hay x-2 EƯ(9)={1;3;9}
=>xE{3;5;11}
mk chỉ xét trường hợp xEN thôi, do bạn ko ghi điều kiện x
a. 63 chia hết cho x-1
=> x-1 thuộc Ư(63)
=>x-1 thuộc {1;3;7;9;21;63}
=>x thuộc {2;4;8;10;22;64}
b.14 chia hết cho 2x+3
=>2x+3 thuộc Ư(14)
=>2x+3 thuộc {1;2;7;14}
=>2x thuộc {-2;-1;4;11}
=>x thuộc {-1;-1/2;2;11/2}
vì x thuộc N => x =2
1. Tìm ƯC thông qua tìm ƯCLN
a) ƯC[ ƯCLN(36 ; 190 )]= 22 . 32 = 36
36 = 22 . 32
190 = 22 . 32 . 5
ƯC( 36 ; 190 )={ 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 18 ; 36 }
b) ƯC[ ƯCLN ( 80 ; 144 )]= 24 = 16
80 = 24 . 5
144 = 24 . 32
ƯC( 80 ; 144 )={ 1 ; 2 ; 4 ; 8 ; 16}
c) ƯC[ ƯCLN ( 63 ; 2970 )] = 32 = 9
63 = 7 . 32
2970 = 33. 11 . 2 . 5
ƯC( 63 ; 2970 )={ 1; 3 ; 9 }
d) ƯC[ ƯCLN( 10 ; 20 ; 70 )= 2 . 5 = 10
10 = 2 . 5
20 = 22 . 5
70 = 7 . 2 . 5
ƯC( 10 ; 20 ; 70 )={ 1 ; 2 ; 5 ; 10 }
\(x\)chia hết cho \(35,63,105\)nên \(x\)là \(BC\left(35,63,105\right)\).
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(35=5.7,63=3^2.7,105=3.5.7\).
\(BCNN\left(35,63,105\right)=3^2.5.7=315\)
suy ra \(x\in B\left(315\right)\)mà \(x\)là số có ba chữ số nên \(x\in\left\{315,630,945\right\}\).
Ta có \(\hept{\begin{cases}x⋮35\\x⋮63\\x⋮105\end{cases}}\Rightarrow x\in BC\left(35;63;105\right)\)
Lại có 35 = 5.7
63 = 32.7
105 = 3,5,7
=> BCNN(35;63;105) = 7.5.32 = 315
mà \(BC\left(35;63;105\right)=B\left(315\right)\)
=> \(x\in B\left(315\right)\)
=> \(x\in\left\{0;315;630;945;1260;...\right\}\)
Vì 99 < x < 1000
=> \(x\in\left\{315;630;945;1260\right\}\)
b) Vì 128 không chia hết cho 315
=> 128 không là bội của x
63 ⋮ \(x\); 2970 ⋮ \(x\) ⇒ \(x\) \(\in\) ƯC(63; 2970)
63 =7.32; 2970 = 2.32.5.11 ⇒ ƯCLN(63; 2970) = 32 = 9
⇒ \(x\) \(\in\) Ư(9)
9 = 32 ⇒ Ư(9) = {-9; - 3; -1; 1; 3; 9}
⇒ \(x\) \(\in\) {-9; -3; -1; 1; 3; 9}