Tìm hiểu ý nghĩa của biểu tượng mặt trời trong một số nền văn hóa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chu vi mặt trống là: 120 x 3,14 = 376,8 (cm)
Diện tích mặt trống là : 60 x 60 x 3,14 = 11304 (cm2)
Chu vi mặt trống là: 120 x 3,14= 376,8(cm); Bán kính mặt trống là: 120:2=60(cm); Diện tích mặt trống là: 60 x 60 x 3,14= 11304(cm2)
bạn tham khảo
1/.* Khái niệm trung thực: Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân lí, lẽ phải; sống ngay thẳng, thật thà và dám dũng cảm nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm.
2/.
- Biểu hiện của đức tính giản dị là :Không xa hoa lãng phí ,không cầu kỳ kiểu cách ,không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài.
- Biểu hiện của đức tính đoàn kết là :Giúp đỡ người khác khi họ gặp hoạn nạn khó khăn ,đồng lòng vượt khó khăn.
- Biểu hiện của yêu thương con người là :Quan tâm ,chăm sóc ,giúp đỡ ,động viên ,an ủi ,chia sẻ ,biết hi sinh ,biết tha thứ ,có lòng vị tha.
tk:
c13:
Biểu hiện của lòng khoan dung: Lòng khoan dung là một đức tính cao quý của con người, lòng khoan dung được thể hiện rất rõ qua sự thấu hiểu, sự đồng cảm của một người đối với một hoặc nhiều người. Người có lòng khoan dung sẽ dễ dàng tha thứ cho người khác khi người đó biết hối lỗi. ý nghĩa của khoan dung. Là một đức tính quí báu của con người.
c14:Khoan dung có nghĩa là rộng lòng tha thứ, bỏ qua cho lỗi lầm hoặc sai phạm của người khác đối với mình. Người có lòng khoan dung luôn tôn trọng và thông cảm với người khác, biết tha thứ cho người khác khi họ hối hận và sửa chữa lỗi lầm. Người bao dung, độ lượng sẽ được mọi người yêu mến, tin cậy và có nhiều bạn tốt.
c15:Gia đình văn hoá là gia đình hoà thuận, hạnh phúc, tiến bộ, làm tốt nghĩa vụ công dân, thực hiện kế hoạch hóa gia đình. - Để xây dựng gia đình văn hóa, thì mỗi người trong gia đình cần thực hiện đúng bổn phận và trách nhiệm, sống giản dị, không sa vào tệ nạn xã hội. --------
c18:Biểu hiện của tính tự tin: Chủ động trong mọi công việc Dám tự quyết định và hành động một cách chắc chắn, không hoang mang dao động
Câu 13. Biểu hiện của khoan dung là gì?
→ Khoan dung là lòng vị tha,biết thông cảm và biết tha lỗi cho người khác khi họ đã biết lỗi.
Câu 14. Ý nghĩa của khoan dung đối với cuộc sống?
→ Khoan dung trong cuộc sống giúp chúng ta được mọi người yêu mến và được mọi người tin cậy.
Câu 15. Ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Ý nghĩa : giúp gia đình chúng ta phấn đấu,noi theo để trở thành một cộng đồng văn hóa.
Câu 16. Bản thân có vai trò gì trong việc xây dựng gia đình văn hóa?
→ Bản thân em có vai trò như : giúp mọi người nhận thực được đâu là đúng và đâu là sai,....
Câu 17.
Câu 17. Kể tên một số truyền thống tốt đẹp của gia đình cần được giữ gìn và phát huy?
→ Một số truyền thống tốt đẹp của gia đình,dòng họ :
+ Truyền thống hiếu học.
+ Truyền thống ca hát.
+ Truyền thống dệt vải.
....
Có phải truyền thống nào cũng cần phát huy không?
→ Có một số truyền thống không cần phát huy truyền thống gia đình,dòng họ. Ví dụ như :
+ Truyền thống cá độ.
+ Truyền thống bài bạc.
+ Truyền thống hút chích.
....
Câu 18. Biểu hiện của tự tin là gì?
→ Biểu hiện của tự tin:
+ Chủ động và tự giác trong học tập.
+ Chủ động làm việc nhà.
....
Câu 19.Cách rèn luyện sự tự tin của bản thân ?
+ Lắng nghe ý kiến của nhiều người.
+ Thái độ thẳng thắn.
....
Câu 20. Chúng ta cần thể hiện sự tự tin trước mọi người như thế nào?
→ Chúng ta cần dũng cảm đối diện với sự thật.
+ Dám nghĩ dám làm.
....
* Thăng Long:
- Ý nghĩa: Thăng Long, với chữ “Thăng” ở bộ Nhật, “Long” có nmghiax là “Rồng”. Được ghi trong Đại Việt sử ký, không chỉ là “Rồng bay lên”, mà còn có nghĩa “Rồng (bay) trong ánh Mặt trời lên cao”. Thăng Long - Hà Nội là Kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam.
- Lịch sử: Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành Kinh đô của nước Đại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tùy (581-618), Đường (618-907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội đã có tổng cộng 16 tên gọi cả tên chính quy và tên không chính quy, như: Long Đỗ, Tống Bình, Đại La, Đông Đô, Đông Quan, Đông Kinh, Bắc Thành, Hà Nội, Tràng An, Phượng Thành, …
* Đông Đô: Sách Đại Việt sử ký toàn thư cho biết: “Mùa Hạ tháng 4 năm Đinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương) coi phủ đô hộ là Đông Đô” (Toàn thư Sđd - tr.192). Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sứ thần nhà Nguyễn chú thích: “Đông Đô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hóa là Tây Đô, Thăng Long là Đông Đô”.
* Hà Nội: So với tên gọi Thăng Long với ý nghĩa chủ yếu có tính cách lịch sử (dù chỉ đưới dạng truyền thuyết: ghi lại sự kiện có rồng hiện lên khi Vua tới đất Kinh đô mới), thì tên gọi Hà Nội có tính cách địa lý, với nghĩa “bên trong sông”. Nhưng nếu xét kỹ trên bản đồ thì chỉ có Sông Nhị là địa giới Tỉnh Hà Nội cũ về phía Đông, còn Sông Hát và Sông Thanh Quyết không là địa giới, như vậy có bộ phận Tỉnh Hà Nội không nằm bên trong những con sông này. Và khi Hà Nội trở thành nhượng địa của Pháp, tên gọi lại càng không tương xứng với thực địa.
Trung văn đại từ điển, tập 19 (Đài Bắc 1967, tr.103) cho biết Hà Nội là tên một quận được đặt từ đời Hán (202 Tr.CN - 220 S.CN) nằm phía Bắc Sông Hoàng Hà. Tên Hà Nội từng được ghi trong Sử ký của Tư Mã Thiên (hạng Vũ Kỷ), kèm lời chú giải: “Kinh đô đế vương thời xưa phần lớn ở phía Đông Sông Hoàng Hà, cho nên gọi phía Bắc Sông Hoàng Hà là Hà Ngoại”. Rất có thể Minh Mạng đã chọn tên gọi Hà Nội, một tên hết sức bình thường để thay tên gọi Thăng Long đầy gợi cảm, nhưng tên gọi mới Hà Nội này lại có thể được giải thích là “đất Kinh đô các đế vương thời xưa”, để đối phó với những điều dị nghị. Chính cách đặt tên đất “dựa theo sách cũ” đã lại được thực thi, sau này, năm 1888 Thành Hà Nội và phụ cận trở thành nhượng địa của thực dân Pháp, tỉnh lỵ Hà Nội phải chuyển tới Làng Cầu Đơ (thuộc Huyện Thanh Oai, Phủ Hoài Đức), cần có một tên tỉnh mới. Người ta đã dựa vào một câu trong sách Mạnh Tử (Lương Huệ Vương, thượng, 3) “Hà Nội mất mùa, thì đưa dân đó về Hà Đông, đưa thóc đất này về Hà Nội, Hà Đông mất mùa cũng theo phép đó”. Dựa theo câu trên, người ta đặt tên tỉnh mới là Hà Đông, tuy rằng tỉnh này nằm ở phía Tây Sông Nhị, theo thực địa phải đặt tên là Hà Tây mới đúng.
Văn hóa chăm - pa là một phần quan trọng của nền văn hóa của dân tộc Chăm tại Việt Nam. Nó có ý nghĩa lớn trong việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc, đồng thời cũng giúp tăng cường sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam. Văn hóa chăm - pa bao gồm nhiều hoạt động văn hóa như múa, ca hát, trang phục, nghệ thuật điêu khắc và kiến trúc. Những hoạt động này thể hiện sự đa dạng và phong phú của văn hóa Chăm, đồng thời cũng giúp tạo ra một không gian văn hóa độc đáo và thu hút du khách. Ngoài ra, văn hóa chăm - pa còn có ý nghĩa trong việc giữ gìn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm. Những giá trị này bao gồm tôn giáo, phong tục, tập quán và lịch sử. Việc bảo tồn và phát triển văn hóa chăm - pa giúp duy trì và phát huy những giá trị này, đồng thời cũng giúp tăng cường sự tự hào và nhận thức về văn hóa dân tộc. Tóm lại, văn hóa chăm - pa có ý nghĩa rất lớn đối với nền văn hóa của dân tộc ta. Nó giúp tăng cường sự đa dạng và phong phú của văn hóa Việt Nam, đồng thời cũng giúp bảo tồn và phát triển các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Chăm.
- Nền văn hóa Ai Cập cổ đại: Mặt trời là vị cha chung của vũ trụ, người ban sự sống, ánh sáng và kiến thức cho nhân loại, đại diện cho ánh sáng, ấm áp, và tăng trưởng
- Ki-tô giáo: sự sống, năng lượng, sức mạnh sự tái sinh
- Ở phương Đông: thần mặt trời thường là nữ - phương Tây là nam
…