Ngâm 65 gam kẽm trong dung dịch đồng sunfat A. Nêu hiện tượng sảy ra B. Tính khối lượng chất sinh ra bám ngoài viêm kẽm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mCuSO4 = 80.30% = 24 gam ==> nCuSO4 = 0,15 mol
dung dịch có 80-24 = 56 gam H2O
Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Sau phản ứng thu được 16,1 hỗn hợp kim loại nên sau phản ứng phải có Zn dư và CuSO4 phản ứng hết.
nZn phản ứng = nCuSO4 = 0,15 ==> mZn = 0,15.65=9,75 gam
Chất tan trong dung dịch thu được là ZnSO4 = 0,15mol
mZnSO4 = 0,15.161= 24,15 gam
m dung dịch sau phản ứng = mH2O + mZnSO4 = 80,15 gam
C%ZnSO4 = \(\dfrac{24,15}{24,15+56}.100\)= 30,13%
b.
Hỗn hợp kim loại A gồm Zn dư và Cu : 0,15 mol
=> mZn = 16,1 - 0,15.64= 6,5 gam <=> nZn = 0,1 mol
Cho A tác dụng với HCl chỉ có Zn phản ứng
Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2
0,1 --------------> 0,1
==> VH2 = 0,1 .22,4 = 2,24 lít
Sau phản ứng, thu được hỗn hợp kim loại, suy ra kẽm dư.
$n_{CuSO_4} = \dfrac{80.30\%}{160} = 0,15(mol)$
$Zn + CuSO_4 \to ZnSO_4 + Cu$
$n_{Zn\ pư} = n_{CuSO_4} = 0,15(mol)$
$\Rightarrow m_{Zn\ pư} = 0,15.65 = 9,75(gam)$
Sau phản ứng, $m_{dd} = 9,75 + 80 - 0,15.64 = 80,15(gam)$
$C\%_{ZnSO_4} = \dfrac{0,15.161}{80,15}.100\% = 30,13\%$
\(m_{ZnSO_4}=\dfrac{241,5.10}{100}=24,15\left(g\right)=>n_{ZnSO_4}=\dfrac{24,15}{161}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 3ZnSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Zn
_____0,1<----0,15-------->0,05----->0,15
=> mAl = 0,1.27 = 2,7(g)
=> mZn = 0,15.65=9,75(g)
b) mdd sau pư = 2,7 + 241,5 - 9,75 = 234,45(g)
=> \(C\%\left(Al_2\left(SO_4\right)_3\right)=\dfrac{0,05.342}{234,45}.100\%=7,294\%\)
bài 3
Cu +2 AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag
x...............2x.................................2x (mol)
theo bài ta có : 216x-64x=152x=2,28
==> x=0,015 (mol)=> n AgNO3=2x=0,03
==> CMAgNO3 =\(\dfrac{0,03}{\dfrac{30}{1000}}=1\left(M\right)\)
vậy............
bài 1
Zn + CuSO4 -> ZnSO4 + Cu
x x x (mol)
theo bài có 161x-160x=0,2==> x=0,2 = nZn
==> mZn tham gia = 0,2.65=13 (g)
vậy.........
Thí nghiệm nào sau đây chỉ có xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học?
A. Một mẫu gang để ngoài không khí ẩm.
B. Nối dây kẽm với dây đồng rồi cho vào dung dịch HCl
. C. Cho lá sắt vào dung dịch HNO3 loãng.
D. Ngâm lá kẽm trong dung dịch CuSO4.
a, Hiện tượng: Có chất rắn màu đỏ đồng bám bên ngoài thanh kẽm, dung dịch màu xanh nhạt dần.
b, \(n_{Zn}=\dfrac{65}{65}=1\left(mol\right)\)
PT: \(Zn+CuSO_4\rightarrow ZnSO_4+Cu\)
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{Zn}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Cu}=1.64=64\left(g\right)\)