Giải thích vì sao con tắc kè có thể di chuyển trên mặt kính trơn nhẵn, thẳng đứng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Giải thích: vật đứng yên vì vật chịu tác dụng của hai lực cân bằng: Trọng lực và lực kéo của dây.
b, Cắt sợi dây, vật rơi xuống vì vật đang đưng yên chịu tác dụng của hai lực cân bằng, khi cắt dây, lực tác dụng của dây sẽ mất đi. Vật không còn cân bằng nữa, dưới tác dụng của Trọng lực thì vật rơi xuống
Nếu để vật lên các con lăn thì bề mặt tiếp xúc giữa vật với mặt sàn sẽ giảm, lực ma sát là lực ma sát lăn, như vậy lực đẩy sẽ lớn hơn, vật di chuyển dễ dàng hơn.
Nếu để vật lên các con lăn thì bề mặt tiếp xúc giữa vật với mặt sàn sẽ giảm, lực ma sát là lực ma sát lăn, như vậy lực đẩy sẽ lớn hơn, vật di chuyển dễ dàng hơn.
a, Vật đứng yên vì chịu tác dụng của hai lực cân bằng ( trọng lực và lực kéo của dây).
b, Khi cắt dây. Không còn lực kéo của dây nữa, trọng lực sẽ làm vật rơi xuống.
a, Vì lúc vật chịu tác động của hai lực cân bằng
b, vì khi dó vật chịu tác động của một lực đo là lực hút của Trái Đất
Ban đầu xe đang đứng yên, nên muốn xe bắt đầu chuyển động thì phải tác dụng một lực lớn hơn lực ma sát trên.
- Bàn chân của tắc kè có rất nhiều sợi lông cực nhỏ, được gọi là sợi stetae có kích thước cỡ micromet. Ở đầu mỗi sợi lông lại phân nhánh thành rất nhiều sợi lông nhỏ dơn được gọi là spatulae với kích cỡ nanomet.
- Các sợi spatulae cho phép tắc kè bám được trên trường hay mặt phẳng nhờ tương tác tĩnh điện “hai điện tích trái dấu hút nhau”. Mỗi phân tử trong cơ thể sống hoặc một vật nào đó thường cân bằng về điện tích. Nhưng một mặt có xu hướng mang điện tích dương và mặt còn lại mang điện tích âm. Khi tắc kè leo tường, các sợi spatulae siêu nhỏ có thể quay mặt mang điện tích âm của chúng về phía mặt mang điện tích dương của phân tử trên bề mặt tường (và ngược lại), tạo ra lực hút giữa các phân tử được gọi là lực liên kết Van der Waals.