K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 7 2015

ta có aa=a.10+a=a.10+a.1

=a.(10+1)

=a.11

=>aa chia hết cho 11

21 tháng 10 2018

A=aa+bb

A=10a+a+10b+b

A=11a+11b

A=11.(a+b)\(⋮\)11

=> A\(⋮\)11

21 tháng 10 2018

aa=a.10+a+b.10+b

=>a.11+b.11

vì a.11 chia hết cho 11,b.11 chia hết cho 11

nên aa+bb chia hết cho 11

25 tháng 12 2015

aa=10a+a=11a chia hết cho 11

Vậy aa chia hết cho 11 với mọi a\(\in\)N

a ) aaa=a.111=a.(3.37)

\(\Rightarrow\text{aaa ⋮ 37}\)

10 tháng 3 2020

a) aa=11*a

=>aa chia hết cho 11

b)aaa=111*a=3*37*a

=>aaa chia hết cho 37

CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!

18 tháng 9 2018

a, ta có \(aa=a.11\Rightarrow aa \vdots 11\)

b,\(aaa=a.111=a.3.37 \vdots 37\Rightarrow aaa\vdots 37\)  

18 tháng 9 2018

Ta có : aa = 11.a mà 11.a có thừa số 11 

suy ra 11.a chia hết cho 11 suy ra aa chia hết cho 11

b, Ta có aaa= 111.a = 37.3 .a = 37. ( 3.a)

suy ra 37. ( a.3 ) chia hết cho 37 suy ra aaa chia hết cho 37

21 tháng 7 2015

a) vì số 17x10101=171717.

Nên 171717 luôn chia hết cho 17.

b) Vì số 11 nhân với số nào có một chữ số thì cũng được số có hai chữ số giống nhau mà aa là sô có hai chữ số giống nhau .

Nên aa chia hết cho 11.

c) Giống như bài b số có hai chữ số giống nhau thì chia hêt cho 11. Mà ab+ba cũng bằng số có hai chữ số giống nhau.

Nên ab+ba chia hết cho 11.  

14 tháng 1 2016

b)aa=a*11 chia hết cho 11

 

23 tháng 7 2015

1, 171717 = 17.101010 chia hết cho 17

2, aa = a.11 chia hết cho 11

3, ab + ba = 10a+b+10b+a = 11a+11b = 11(a+b) chia hết cho 11

23 tháng 7 2015

clink vào câu hỏi tương tự.        

29 tháng 8 2017

Mình sửa lại đề bài:

Chứng minh aaa chia hết ch0 37

Bạn thử các số ra 

29 tháng 8 2017

Chứng minh aaa \(⋮\)37

Ta có : aaa = a.111 = a.37.3

Mả  37 \(⋮\)37 => a.37.3 \(⋮\)37 => aaa \(⋮\)37

a. Vì abcdeg chia hết cho 11 ( giả thiết b ) => abcdeg chia hết cho 11

b. Vì ab+cd+eg chia hết cho 11 ( giả thiết đầu bài ) => ab+cd+eg chia hết cho 11