Câu 9. Nội dung nào sau đây là một trong những đặc điểm lớn của chủ nghĩa đế quốc theo quan điểm của Lênin? A. Có sức phát triển ổn định. B. Độc quyền tƣ nhân. C. Độc quyền nhà nƣớc. D. Hệ thống châu Âu. Câu 10. Cuối thế kỉ XIX đ u thế kỉ XX, các nƣớc tƣ bản Âu – Mĩ bƣớc sang giai đoạn A. tƣ bản tự do cạnh tranh. B. đế quốc chủ nghĩa. C. xã hội chủ nghĩa. D. xác lập chủ nghĩa tƣ bản . Câu 11. Nửa sau thế kỉ XIX, giai cấp nào sau đây giành đƣợc thắng lợi và lên c m quyền ở châu Âu và Bắc Mĩ? A. Tƣ sản. B. Nông dân. C. Tiểu tƣ sản. D. Công nhân. Câu 12. Nội dung nào sau đây không phải là đặc điểm của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có sức sản xuất phát triển cao . B. Lực lƣợng lao động có trình độ chuyên môn và nghiệp vụ thấp C. Không ngừng điều chỉnh để tồn tại và phát triển trong bối cảnh mới. D. Có sự độc quyền nhà nƣớc. Câu 13. Nội dung nào sau đây không phải là tiềm năng của chủ nghĩa tƣ bản hiện đại? A. Có trình độ sản xuất phát triển cao chƣa từng có g n 5 thế kỉ B. Có bề dày kinh nghiệm và phƣơng pháp quản lí kinh tế C. Khả năng điều chỉnh và thích nghi để tồn tại, phát triển chƣa nhạy bén. D. Xu hƣớng toàn c u hóa kinh tế đã và sẽ tạo ra những nguồn lực bên ngoài Câu 14. Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tƣ bản lớn nh m mục đích nào sau đây? A. Để tập trung ph n lớn việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa thu lợi nhuận cao. B. Sản xuất có hiệu quả và tăng sức cạnh tranh giữa các tổ chức độc quyền. C. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, lao động cho các nƣớc đế quốc. D. Khẳng định vai trò điều tiết của các công ty lớn cho nền kinh tế. Câu 15. Ngày 26-10-1917, Đại hội Xô viết toàn Nga đã thông qua một trong những sắc lệnh nào sau đây? A. Sắc lệnh hoà bình. B. Sắc lệnh thành lập Nha bình dân học vụ. C. Sắc lệnh ban hành Luật cải cách ruộng đất. D. Sắc lệnh bãi bỏ thuế thân. Câu 16. Tháng 12 năm 1922, các nƣớc cộng hoà Xô viết ra nhập Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết dựa trên cơ sở nào sau đây? A. Hoà bình. B. Tự nguyện. C. Chủ quyền. D. Độc lập. Câu 17. Năm 1917, nƣớc Nga n chứa nhiều mâu thuẫn gay gắt, nổi bật là mâu thuẫn giữa A. các dân tộc Nga với chế độ Nga hoàng. B. giai cấp nông dân với tƣ sản. C. nƣớc Nga với 14 nƣớc đế quốc. D. Chính phủ tƣ sản lâm thời với các Xô viết. Câu 18. Theo lịch Nga, tháng 10 – 1917, Lê-nin và Đảng Bôn-sê-vích Nga đã lãnh đạo các Xô viết A. làm Cách mạng tháng Mƣời. B. làm Cách mạng tháng Hai. C. thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến. D. tiến hành chiến đấu chống th trong giặc ngoài. Câu 19. Nội dung nào sau đây là đặc điểm về tình hình của nƣớc Nga sau Cách mạng tháng Hai năm 1917? A. Hai chính quyền song song tồn tại. B. Nhân dân lên nắm chính quyền. C. Ba chính quyền tồn tại đồng thời. D. Giai cấp tƣ sản nắm chính quyền. Câu 20. Chính quyền cách mạng nào sau đây do qu n chúng nhân dân thiết lập nên sau cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga? A. Các Xô viết đại biểu công nhân, nông dân và binh lính. 4 B. Nhà nƣớc dân tộc, dân chủ nhân dân Xô viết. C. Nhà nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Xô viết. D. Chính phủ cách mạng tƣ sản lâm thời. Câu 21. Năm 1922, Liên bang Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Xô viết đƣợc thành lập trong bối cảnh nào sau đây? A. Nƣớc Nga đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. B. Chiến tranh thế giới thứ hai b ng nổ và lan rộng. C. Nƣớc Nga bƣớc vào thời kì hoà bình xây dựng đất nƣớc. D. Trật tự thế giới hai cực Ianta đƣợc xác lập ở châu Âu. Câu 22. Quốc gia nào sau đây ở châu Á chọn con đƣờng phát triển lên Chủ nghĩa xã hội? A. Trung Quốc. B. Nhật Bản. C. Thái Lan. D. Hàn Quốc. Câu 23. Từ năm 1940, Mông Cổ phát triển đất nƣớc theo con đƣờng nào sau đây? A. Tƣ bản chủ nghĩa. B. Quân chủ lập hiến. C. Tiến hành cách mạng xanh. D. Xã hội chủ nghĩa. Câu 24. Tình hình Liên Xô và các nƣớc xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu từ cuối những năm 80 của thế kỉ XX có điểm gì nổi bật? A. Hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân. B. Tiến hành cách mạng xanh trong nông nghiệp. C. Đất nước rơi vào khủng hoảng trầm trọng. D. Xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 25. Năm 1959 Cách mạng nước nào thành công đã mở rộng chủ nghĩa xã hội sang khu vực Mĩ Latinh? A. Mêhicô. B. Braxin. C. Cuba. D. Ecuađo
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn có thể tham khảo ở nguồn này.
Vài suy nghĩ về mối quan hệ giữa các đặc điểm kinh tế của chủ nghĩa đế quốc trong tác phẩm “Chủ nghĩa đế quốc giai đoạn tột cùng của chủ nghĩa tư bản” của V.I.Lênin | TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH BẾN TRE (truongchinhtribentre.edu.vn)
Tham khảo
♦ Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh sang độc quyền:
- Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, chủ nghĩa tư bản bước sang giai đoạn phát triển mới - chủ nghĩa tư bản độc quyền.
+ Ở giai đoạn đầu, tư bản độc quyền chỉ có trong một số ngành, lĩnh vực của nền kinh tế, sức mạnh kinh tế chưa lớn. Càng về sau, sức mạnh của các tổ chức độc quyền càng tăng lên và từng bước chi phối toàn bộ nền kinh tế.
+ Tổ chức độc quyền là sự liên minh giữa các nhà tư bản lớn để tập trung phần lớn việc sản xuất hoặc tiêu thụ hàng hóa nhằm thu lợi nhuận cao. Các hình thức độc quyền tiêu biểu là: Các-ten, Xanh-đi-ca ở Đức và Pháp, Tờ-rớt ở Mỹ.
♦ Các đặc điểm của chủ nghĩa tư bản độc quyền:
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền là một hình thức của chủ nghĩa tư bản nhà nước, trong đó nhà nước được coi là một doanh nghiệp độc quyền duy nhất chi phối hầu hết các hoạt động sản xuất và phân phối hàng hóa trong nền kinh tế.
- Chủ nghĩa tư bản độc quyền có năm đặc điểm lớn, được Lênin nêu lên ở những năm đầu thế kỉ XX:
+ Sự tập trung sản xuất và tư bản đạt tới một mức độ phát triển cao khiến nó tạo ra những tổ chức độc quyền có một vai trò quyết định trong sinh hoạt kinh tế.
+ Sự hợp nhất tư bản ngân hàng với tư bản công nghiệp, và trên cơ sở “tư bản tài chính" đó, xuất hiện một bọn đầu sỏ tài chính.
+ Việc xuất khẩu tư bản, khác với việc xuất khẩu hàng hóa, đã có một ý nghĩa quan trọng đặc biệt.
+ Sự hình thành những liên minh độc quyền quốc tế của bọn tư bản chia nhau thế giới.
+ Việc các cường quốc tư bản chủ nghĩa lớn nhất đã chia nhau xong đất đai trên thế giới.
B. sự phát triển không đều của chủ nghĩa đế quốc dẫn đến mâu thuẫn giữa các nước đế quốc vì vấn đề thuộc địa.
Câu 1 : Ngô Quyền sau khi giành độc lập cho Tổ quốc chỉ xưng vương còn Đinh Bộ Lĩnh sau khi thống nhất đất nước xưng đế bởi vì:
- Vương là tước hiệu của vua nước nhỏ, chịu thần phục của nước khác, ở đây không phải Ngô Quyền thần phục phong kiến phương Bắc mà ông nhận thức được rằng mối quan hệ giao bang giữa ta và Trung Quốc là rất quan trọng, nên ông thận trọng chỉ xưng vương để tránh sự đối đầu với phong kiến phương Bắc khi nền độc lập của ta còn non trẻ.
- Đinh Bộ Lĩnh là người Việt đầu tiên xưng đế, Hoàng đế là tước hiệu của vua nước lớn, mạnh có nhiều nước thần phục nên so với thời Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh đã tiến thêm một bước trong việc xây dựng chính quyền đôc lập, tự chủ, khẳng định chủ quyền quốc gia dân tộc, nước Đại Cồ Việt ngang hàng với Trung Quốc chứ không phải phụ thuộc, Hoàng đế nước Việt ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc. Mặc dù xưng đế nhưng ông ý thức được quan hệ giao bang rất quan trọng giữa ta và Trung Quốc.
Câu 2 : Nền kinh tế thời Đinh - Tiền Lê có bước phát triển là do các chính sách khuyến khích phát triển kinh tế của nhà nước như:
- Các chính sách khuyến nông: tổ chức lễ cày “tịch điền”, khuyến khích nhân dân khai khẩn đất hoang, các công việc trị thủy, bảo vệ sức kéo,…
- Nhà nước chú trọng phát triển thủ công nghiệp nhà nước với nhiều xưởng thủ công quy mô lớn, tập trung nhiều thợ giỏi và khuyến khích phát triển các nghề thủ công truyền thống trong nhân dân.
- Giữ mối quan hệ hòa hảo với nhà Tống để nhân dân hai nước qua lại trao đổi hàng hóa với nhau. Cho đúc tiền đồng để lưu thông trong nước,…