viết mệnh đề phủ định và cho biết ( kèm giải thích ) tính đúng , sai của mệnh đề
∀nϵN,n(n+1)⋮2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xác định tính đúng sai của mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó:
Q:"∃nϵN,n chia hết cho n + 1"
Mệnh đề này đúng
Vì với n=0 thì 0 chia hết cho 0+1
Mệnh đề phủ định: \(\overline{Q}\forall n\in N;n⋮̸n+1\)
Mệnh đề đúng.
Vì \(\left(2n-1\right)^2-1=4n^2-4n+1-1=4\left(n^2-n\right)⋮4,\forall n\inℕ\)
Phủ định: \(\exists n\inℕ,\left(2n-1\right)^2-1⋮̸4\)
\(\left(2n-1\right)^2-1\)
\(=4n^2-4n+1-1\)
\(=4n^2-4n\)
\(=4n\left(n-1\right)⋮4\forall n\)
Vậy mệnh đề trên đúng
Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên
\(\exists x\in R:\left(2n-1\right)^2-1\) không chia hết cho 4
Lời giải:
a. Đúng, vì $x=0$ thì $x+1=1$, mà $0\vdots 1$
Mệnh đề phủ định:
$\forall x\in\mathbb{N}; x\not\vdots x+1$
b. Sai, vì $x=0$ thì $0^2<1$
Mệnh đề phủ định: $\exists x\in\mathbb{Z}, x\geq -1\Rightarrow x^2< 1$
\(\overline{A}:\forall x\in N;n^2+3n⋮̸3\)
Mệnh đề phủ định này sai khi n=3
Vì khi đó, n^2+3n=9+9=18 chia hết cho 3
Mệnh đề Q: “\(\exists \;n \in \mathbb{N},n\) chia hết cho \(n + 1\)” đúng. Vì \(\exists \;0 \in \mathbb{N},0\; \vdots \;1\).
Mệnh đề phủ định của mệnh đề Q, kí hiệu \(\overline Q\) là: “\(\forall \;n \in \mathbb{N},n\) không chia hết cho \(n + 1\)”
A: “∀ n ∈ N: n chia hết cho n”
A− : “∃ n ∈ N: n không chia hết cho n”.
A− đúng vì với n = 0 thì n không chia hết cho n.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P là \(\overline P \): “2 022 không chia hết cho 5”
Mệnh đề \(\overline P \) đúng.
Mệnh đề phủ định của mệnh đề Q là \(\overline Q \): “Bất phương trình \(2x + 1 > 0\) vô nghiệm”.
Mệnh đề \(\overline Q \) sai vì bất phương trình \(2x + 1 > 0\) có nghiệm, chẳng hạn: \(x = 0;\;x = 1\).
Xét \(n=0\Rightarrow n^3-n=0⋮6\)
\(\forall n\inℕ^∗,n^3-n=n\left(n^2-1\right)=\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\)
Vì (n-1), n, (n+1) là 3 số tự nhiên liên tiếp nên sẽ có ít nhất 1 số chẵn và 1 số chia hết cho 3---> Tích của chúng chia hết cho 6
Vậy mệnh đề đúng.
Mệnh đề phủ định: \(\exists n\inℕ,n^3-n⋮6\)