Hội trường có 12 dãy ghế mỗi dãy ghế có 10 cái hiện tại trong hội trường có 108 học sinh. hỏi có thể có nhiều nhất bao nhiêu hàng ghế mà số lượng học sinh ngồi khác nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi x (hàng ghế) là số hàng ghế có trong hội trường.
Theo đề bài: 108 chia hết cho x, (12 x 10) chia hết cho x
Suy ra x thuộc ƯC(108, 120)
Mà x là nhiều nhất nên x = ƯCLN(108,120)
108 = 33 x 22
120 = 121 x 52
Ta thấy không có thừa số nguyên tố trùng nên ta kết luận:
ƯCLN(108, 120) = 1
Đáp số 1 hàng ghế
Đầu tiên, chúng ta cần xác định tổng số ghế trong hội trường. Vì có 12 dãy ghế và mỗi dãy có 10 ghế, nên tổng số ghế là 12×10=120 ghế. Tiếp theo, chúng ta biết rằng có 108 học sinh đang ngồi trong hội trường. Điều này có nghĩa là có 120−108=12 ghế trống. Vì mỗi hàng ghế có thể chứa một số lượng học sinh khác nhau, nên chúng ta có thể sắp xếp sao cho mỗi hàng ghế có một số lượng học sinh khác nhau. Cách tốt nhất để làm điều này là bắt đầu bằng việc đặt một học sinh ở mỗi hàng ghế. Sau đó, chúng ta có thể tiếp tục thêm học sinh vào các hàng ghế cho đến khi hết học sinh. Vì vậy, chúng ta có thể có tối đa 12 hàng ghế mà số lượng học sinh ngồi khác nhau.
MÌNH GIẢI SAI MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM VÀ SỬA JUP MIK!!
Gọi số dãy ghế lúc đầu là x (dãy ghế) Đk: x>2
Số ghế mỗi dãy lúc đầu là 210/x(ghế)
dãy ghế lúc sau là x+2(dãy ghế)
Số ghế mỗi dãy lúc sau là 272/x+2(ghế)
Vì thực tế phải xếp thêm mỗi dãy 2 ghế nên ta có pt:
(210/x)-(272/x+2)+2=0(1)
Giải pt (1) ta có: x1=15(TM),x2=14(TM)
Với số dãy ghế lúc đầu là 15 (dãy) suy ra mỗi dãy có số ghế là 14 (ghế)
Với số dãy ghế lúc đầu là 14 (dãy) suy ra mỗi dãy có số ghế là 15 (ghế)
Cấp số cộng có u10 = 380; d = 30
⇒u1=u10−9d=110
Số ghế trong hội trường:
\(S_{10}=\dfrac{10\left(110+380\right)}{2}=2450\)
Số chỗ ngồi trên mỗi toa tàu là:
2 x 16 x 2 = 64 (chỗ ngồi)
Ta có 175 : 64 = 2 (dư 47)
Nếu dùng hai toa tàu thì còn dư 47 học sinh.
Vậy cần ít nhất 3 toa tàu như thế để chở hết 175 học sinh khối lớp 4.
Giả sử hội trường có a dãy và b là số ghế của mỗi dãy. (a,b∈N∗a,b∈N∗).
Ta có phương trình: ab=500ab=500 và
⇒(a−3)(b+3)=506⇒ab−3b+3a−9=506⇒3(a−b)=15⇒a−b=5⇒a(a−5)=500⇔a=25⇒(a−3)(b+3)=506⇒ab−3b+3a−9=506⇒3(a−b)=15⇒a−b=5⇒a(a−5)=500⇔a=25
Vậy lúc đầu người ta định xếp 2525 dãy ghế.
a) Có 2 cách xếp.
Bạn A có 6! cách.
Bạn B có 6! cách.
Đổi vị trí A,B có tất cả 2*(6!)2 cách xếp chỗ.
b) Chọn 1 học sinh A vào vị trí bất kì: 12 cách.
Chọn 1 học sinh B đối diện A có 6 cách.
Cứ chọn liên tục như vậy ta được:
\(\left(12\cdot6\right)\cdot\left(10\cdot5\right)\cdot\left(8\cdot4\right)\cdot\left(6\cdot3\right)\cdot\left(4\cdot2\right)\cdot\left(2\cdot1\right)=2^6\cdot\left(6!\right)^2\)
cách xếp chỗ để hai bạn ngồi đối diện thì kkhasc trường nhau.