Xác định và nêu tác dụng của biên pháp tu từ trong câu thơ: "Quê hương là một tiếng ve"
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ, bóng lồng hoa
Cảnh đêm như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
- Bài thơ trên là "Cảnh khuyu" của tác giả Hồ Chí Minh
Biện pháp tu từ: Câu hỏi tu từ "Ai bảo chăn trâu là khổ?"
- Tác dụng:
+ Tạo một cách biểu đạt dí dỏm cho đoạn thơ gây ấn tượng cho người đọc
+ Câu hỏi ấy như xoáy sâu vào nỗi hoài niệm của tác giả về một tuổi thơ tươi đẹp đã qua
- So sánh: “suối chảy” - “tiếng đàn cầm”; “ngồi trên đá” – “ngồi chiếu êm” => thể hiện vẻ đẹp mảnh đất Côn Sơn, một nơi yên bình, yên ả, vắng lặng, êm đềm và gửi gắm tình cảm của tác giả.
- Từ láy: “rì rầm” => miêu tả dòng nước nơi đây chảy xiết, càng làm nổi bật cho phong cảnh và cảnh vật của Côn Sơn.
a, Thể thơ: tự do
PTBD: biểu cảm
b, BPTT: liệt kê
Tác dụng: Nêu lên quan điểm được cho đi của tác giả, tác giả mong rằng mình sẽ hóa thành những thứ tốt đẹp nhất dành cho quê hương
c, Đoạn thơ nói lên ước mơ cho đi của tác giả, tác giả luôn mong được cống hiến cho quê hương, đất nước
d, Tác giả muốn gửi đến thông điệp: Sống là phải biết cống hiến, biết cho đi
Biện pháp so sánh: "quê hương" - "một tiếng ve"
Tác dụng:
- Tăng tính biểu hình biểu cảm gây ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Cho thấy quê hương trong cảm nhận của tác giả thật gần gũi.
- Tình cảm nâng niu trân trọng của tác giả dành cho quê hương của mình