Đặt câu:
a. Có vị ngữ dùng để giới thiệu.
b. Có vị ngữ dùng để nêu hoạt động.
c. Có vị ngữ dùng để nêu tình cảm, cảm xúc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn Lan là lớp trưởng của lớp em.
Bạn Lan là một học sinh giỏi
(câu in đậm là chủ ngữ còn lại là vị ngữ nhé)
1.
- Cô ấy là bạn thân nhất của tôi.
- Tre còn là nguồn vui duy nhấy của tuổi thơ.
2.
- Cô ấy / là bạn thân nhất của tôi.
CN VN
- Tre còn / là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ.
CN VN
a. Các chú bộ đội đang hành quân.
b. Các chú bộ đội rất vui vẻ.
c. Họ là những người lính Cụ Hồ.
a. Những bông hoa ly đang tỏa hương thơm ngát
b. Tán lá bàng xum xuê tỏa bóng mát rượi
c. Những quả xoài chín vàng ngọt lịm
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần câu thường nhằm những mục đích như sau:
- Làm cho câu gọn gơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
- Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ).
Khi rút gọn câu, cần lưu ý:
- Không làm cho người nghe, người đọc hiểu sai hoặc hiểu không đầy đủ nội dung câu nói.
- Không biến câu nói thành một câu cộc lốc, khiếm nhã.
Trạng ngữ có những công dụng như sau:
- Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác.
- Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn băn, bài văn được mạch lạc.
* Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, nguyên nhân, mục đích, phương tiện, cách thức diễn ra sự việc nêu trong câu.
* Về hình thức:
- Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hay giữa câu.
- Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói hoặc một dấu phẩy khi viết.
1. Mùa đông năm 938, đạo binh thuyền của vạn vương Hoằng Tháo/ nối đuôi nhau tiến vào cửa Bạch Đằng .
2. Theo đúng kế hoạch đã định, một đội thuyền binh nhẹ do tướng Nguyễn Tất Tố chỉ huy/ tiến ra chặn địch rồi vờ rút lui nhử thuyền giặc vào sâu bên trong -> câu mở rộng thành phần chủ ngữ.
3.Thủy triều bắt đầu xuống, Ngô Quyền/ trực tiếp chỉ huy đại quân của ta từ 3 phía đánh ập ạm thuyền của giặc
-> câu mở rộng thành phần vị ngữ
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
Sớm sớm, / mọi vật / vẫn chìm trong giấc ngủ.
TN CN VN
HỌC TỐT!
Trả lời:
Ngày mai,/ tôi/ đi Hà Nội với bố.
TN CN VN
Hok Tốt
a. Lan là bạn thân nhất của em.
b. Em đang làm bài tập tiếng Việt.
c. Mẹ em đang rất vui.