Cho nguyên tử x có tổng số hạt là 36 trong đó tổng số hạt mang điện tích gấp 2 lần số hạt không mang điện . số electron là?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c1: có:
2p+n=34
2p=1,8333n
<=>2p=1,8333.(34-2p)
2p=62,3322-3,6666p
2p-62,3322+3,6666p=0
5,6666p=62,3322
p=11
tính theo số proton 11 là Na chọn D
c2 :có:
2p+n=180
2p=1,4324n
<=>2p=1,4324(180-2p)
tương tự như trên....
=>p=53
tính theo số proton là Lot(l) chọn C
c3: có:
2p+n=28
n=\(\dfrac{28}{100}.35,71=10\)
=>p=9
tính theo số proton là Flo(F) chọn C
\(\left\{{}\begin{matrix}P+N+E=36\\P=E\\P+E=2N\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2P+N=36\\2P=2N\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=Z=12\\N=12\end{matrix}\right.\)
Chọn đáp án D.
Ta có: 2Z + N = 24
Và 2Z = 2N →Z = 8 (Oxi) và N=8
A. Đúng. Khí O2 ít tan trong nước.
B. Đúng. Ở điều kiện thường O2 là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí.
C. Đúng. Dễ dàng nhận thấy liên kết giữa O=O trong phân tử O2 là liên kết cộng hóa trị không cực do là liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim.
D. Sai. Trong phần lớn các hợp chất oxi có số oxi hóa là -2 nhưng một vài trường hợp ngoại lệ như H2O2 oxi có số oxi hóa -1, OF2 oxi có số oxi hóa +2.
Đáp án A
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34 → 2p + n = 34
số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện → 2p = 1,883.n
Giải hệ → p =11, n = 12 → R là nguyên tố Na
Cấu hình của R là Na, 1s22s22p63s1.
Đáp án A
Theo đề bài ta có hệ
Vậy R là Na : 1s2 2s2 2p6 3s1 . Đáp án A.
\(p+e+n=36\)
mà \(p+e=2n\)
\(\Rightarrow2n+n=36\)
\(\Rightarrow3n=36\)
\(\Rightarrow n=12\)
\(\Rightarrow p+e=24\)
mà \(p=e\)
\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)
Đáp án : A
X có: p + n + e = 24 => 2p + n = 24
Và (p + e) = 2n => p = n = e = 8
=> X là oxi
Trong H2O2 thì O có số oxi hóa -1
Đáp án A.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của R là 34
p + n + e = 34 => 2p + n = 34 (1)
Tổng số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện
p + e = 1,833n hay 2p -1,833n = 0 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 11, n =12
Cấu hình electron của R là : Na , 1s22s2 2p63s1
`#\text{25th8.}`
Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`
Tổng số hạt trong nguyên tử X là `36`
`=> p + n + e = 36`
Mà trong nguyên tử, số `p = e`
`=> 2p + n = 36`
Vì tổng số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện
`=> 2p = 2n`
Ta có:
`2p + n = 36`
`=> 2n + n = 36`
`=> 3n = 36`
`=> n = 36 \div 3`
`=> n = 12`
Số hạt `p` và `e` trong nguyên tử X là:
`12*2 \div 2 = 12` (hạt)
Vậy, số hạt `p, n, e` trong nguyên tử X là `12.`
Tổng số hạt trong X là 30 ta có: \(p+n+e=36\)
Mà: \(p=e\Rightarrow p+e=2p\)
\(\Rightarrow2p+n=36\)
Số hạt mang điện gấp đôi gấp đôi số hạt không mạng điện ta có: \(p+e=2n\Rightarrow2p=2n\Rightarrow p=n\)
\(\Rightarrow p=n=e=\dfrac{36}{3}=12\) (hạt)