K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 10 2023

Ngày đầu tiên số tiền thu được là 2000*40=80000(đồng)

Từ ngày thứ hai trở đi thì mỗi ngày sẽ thu được nhiều hơn ngày trước là 500*40=20000(đồng)

Gọi số ngày mà kể từ ngày 1, số tiền quyên góp được đạt 9800000 là x(ngày)(ĐK: x\(\in Z^+\))

Trừ ngày 1 ra thì còn lại là x-1(ngày)

Ngày 1 thu được 80000(đồng)

Ngày 2 thu được 80000+20000(đồng)

Ngày 3 thu được 80000+20000*2(đồng)

...

Ngày x thu được 80000+20000*(x-1)(đồng)

Do đó, ta có: 80000x+(0+20000+20000*2+...+20000*(x-1))>=9800000

=>\(80000x+20000\left(1+2+...+\left(x-1\right)\right)>=9800000\)

=>\(80000x+2000\cdot\dfrac{x\left(x-1\right)}{2}>=9800000\)

=>\(80000x+1000x^2-1000x>=9800000\)

=>\(1000x^2+79000x-9800000>=0\)

=>\(x^2+79x-9800>=0\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x>=\dfrac{-79+9\sqrt{561}}{2}\simeq67,08\\x< =\dfrac{-79-9\sqrt{561}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Đến ngày thứ 68 thì số tiền quyên góp được sẽ chạm mốc 9800000 đồng

19 tháng 4 2023

Gọi số tiền mỗi lớp đã quyên góp được lần lượt là : 

x ; y ; z ( nghìn đồng ; x,y,z > 0 ) 

Số tiền quyên góp được của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5

=> x,y,z tỉ lệ thuận 3,4,5 => \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}\left(1\right)\)

Tổng số tiền quyên góp được là 840 nghìn đồng=> x + y + z = 840 (2)

Từ (1) và (2) áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có :

\(\dfrac{x}{3}+\dfrac{y}{4}+\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y+z}{3+4+5}=\dfrac{840}{12}=70\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{3}=70\times3=210\\\dfrac{y}{4}=70\times4=280\\\dfrac{z}{5}=70\times5=350\end{matrix}\right.\) ( nghìn đồng )

Vậy...

+)Gọi số tự nhiên thứ 2 là a ta có:

1;a;a+1;2a+1;3a+2;5a+3;8a+5

+)Theo bài ta có :

Ngày thứ bảy của tuần đó các bn hs góp đc 45 quyển sách

=>8a+5=45

=>8a    =45-5

=>8a    =40

=>a       =40:8

=>a         =5

Các bn hs  góp đc số sách là:

=>1+a+a+1+2a+1+3a+2+5a+3+8a+5=(1+1+1+2+3+5)+(a+a+2a+3a+5a+8a)

                                                          =13+20a=13+20.5=13+100=113(quyển sách)

Vậy các bn hs lớp 6A góp đc 113 quyển sách

Chúc bn học tốt

27 tháng 2 2020

Gọi a là số sách quyên góp trong ngày thứ 2 ( a>1, a thuộc N)

=> Theo quy luật của dãy số, số hạng thứ 3 có dạng a+1; số hạng thứ 4 có dạng: 2a+1:......

Nên ta có dãy số có 7 số hạng như sau:

1;a;a+1;2a+1;3a+2;5a+3;8a+5

=>  8a+5 =45

<=> 8a=45-5

<=>8a=40

<=>a=5

Khi đó, tổng số sách quyên góp được là:

1+5+6+11+17+28+45=79( quyển)

Học tốt!!!

28 tháng 3 2020

Đáp án: 113 quyển sách 

Giải thích các bước giải:

Gọi số hạng thứ 2 là a

Theo bài ta có dãy số gồm 7 số tự nhiên thỏa mãn đề là 

1,a,a+1,2a+1,3a+2,5a+3,8a+5→8a+5=45→a=51,a,a+1,2a+1,3a+2,5a+3,8a+5→8a+5=45→a=5 

→→Tổng số sách lớp 6a quyên góp được là :

1+a+(a+1)+(2a+1)+(3a+2)+(5a+3)+(8a+5)=20a+13=20.5+13=113

28 tháng 3 2020

Đáp án: 113 quyển sách 

Giải thích các bước giải:

Gọi số hạng thứ 2 là a

Theo bài ta có dãy số gồm 7 số tự nhiên thỏa mãn đề là 

1,a,a+1,2a+1,3a+2,5a+3,8a+5→8a+5=45→a=51,a,a+1,2a+1,3a+2,5a+3,8a+5→8a+5=45→a=5 

→→Tổng số sách lớp 6a quyên góp được là :

1+a+(a+1)+(2a+1)+(3a+2)+(5a+3)+(8a+5)=20a+13=20.5+13=113

Gọi số học sinh của lớp 9A là a(bạn)

Gọi số học sinh của lớp 9B là b(bạn)

(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+\))

Vì hai lớp có tổng cộng 79 học sinh nên ta có phương trình: a+b=79(1)

Số tiền lớp 9A đóng góp là: 

10000a(đồng)

Số tiền lớp 9B đóng góp là:

15000b(đồng)

Theo đề, ta có phương trình: \(10000a+15000b=975000\)

\(\Leftrightarrow2a+3b=195\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=79\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2a+2b=158\\2a+3b=195\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-b=-37\\a+b=79\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}b=37\\a=79-b=79-37=42\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: lớp 9A có 42 bạn

lớp 9B có 37 bạn

22 tháng 3 2021

Gọi x là số học sinh lớp 9A (x  N* và  x < 79)

  Số học sinh lớp 9B là: 79 – x (học sinh)

Lớp 9A quyên góp được: 10000x           (đồng)

Lớp 9B quyên góp được: 15000(79 – x) (đồng)

Do cả hai lớp quyên góp được 975000 đồng nên ta có phương trình:

  10000x + 15000(79 – x) = 975000

    10x + 15(79 – x) = 975  -5x = - 210  x = 42

Vậy lớp 9A có 42 học sinh; lớp 9B có: 79 – 42 = 37 (học sinh)

NV
22 tháng 3 2023

Số học sinh nữ là:

\(150.\dfrac{3}{5}=90\) (học sinh)

Số học sinh nam là:

\(150-90=60\) (học sinh)

Số tiền quyên góp ngày đầu tiên là:

\(60.90000+90.80000=12600000\) (đồng)

Ngày thứ hai mỗi bạn nữ quyên góp:

\(80000.\dfrac{1}{2}=40000\) (đồng)

Ngày thứ hai mỗi bạn nam quyên góp:

\(90000.\dfrac{3}{4}=67500\) (đồng)

Ngày thứ hai quyên góp được:

\(60.67500+90.40000=7650000\) (đồng)

Tổng cộng trong 2 ngày các học sinh quyên góp được:

\(12600000+7650000=20250000\) (đồng)

2 tháng 5 2023

Gọi a là số học sinh lớp 8A, vậy số học sinh lớp 8B là 87 - a (học sinh) (a: nguyên, dương)

Số vở lớp 8A góp: 2a (quyển); Số vở lớp 8B góp: 3. (87-a)= 261 - 3a (quyển)

Vì số sách lớp 8B góp nhiều hơn 8A là 51 quyển, ta có pt:

261 - 3a = 2a+51

<=> 2a+3a= 261 - 51

<=> 5a= 210

<=> a= 42 (TM)

Vậy: Lớp 8A có 42 học sinh, lớp 8B có 45 học sinh

2 tháng 5 2023

thank you bạn nhiều