cho tam giác ABC cân tại A. TRên cạnh bên AB,AC lấy các điểm M,N sao cho BM=CN.chứng minh Tư giác BMNC lá hình thang
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án cần chọn là: B
Ta có AB = AM + MB và AC = AN + NC
Mà AB = AC (do tam giác ABC cân tại A) và BM = NC (gt)
Suy ra AN = AM
Xét tam giác AMN cân tại A.
Suy ra A M N ^ = A N M ^ .
Xét tam giác ANM có: A ^ + A M N ^ + A N M ^ (tổng ba góc trong một tam giác)
A M N ^ = 180 0 − A 2 (vì A M N ^ = A N M ^ ) (1)
Xét tam giác ABC cân tại A ta có:
A ^ + B ^ + C ^ = 180 ° (tổng ba góc trong một tam giác) nên B ^ = 180 0 − A 2 (vì B ^ = C ^ ) (2)
Từ (1) và (2) A M N ^ = B ^
Mà B ^ , A M N ^ là hai góc đồng vị nên MN // BC
Xét tứ giác MNCB có MN // BC nên MNCB là hình thang.
Lại có B ^ = C ^ (do ΔABC cân tại A) nên MNCB là hình thang cân.
Bài 2:
a: Xét ΔABC có
\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\)
Do đó: MN//BC
Xét tứ giác BMNC có MN//BC
nên BMNC là hình thang
mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)
nên BMNC là hình thang cân
b: Ta có: \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
\(\widehat{BMN}=\widehat{CNM}=180^0-70^0=110^0\)
\(\hept{\begin{cases}AB=AC\\BM=CN\end{cases}}\Rightarrow AN=AM\)
\(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{A}{AC}\)
\(\Rightarrow MN//BC\text{ mà }NC=BM\)
=> MNCB là hình thang cân
Ta có: \(\Delta ABC\) cân tại A => AB = AC
Mà BM = CN (gt)
=> AB - MB = AC - CN
=> AM = AN
=> M là trung điểm của AB (1)
N là trung điểm của AC (2)
Trong tam giác ABC có (1) và (2)
=> MN là đường trung bình của tam giác ABC
=> MN // BC
=> BMNC là hình thang
a) Xét ΔABC có
\(\dfrac{BM}{AB}=\dfrac{CN}{AC}\left(BM=CN;AB=AC\right)\)
nên MN//BC(Định lí Ta lét đảo)
Xét tứ giác BMNC có MN//BC(cmt)
nên BMNC là hình thang
Hình thang BMNC có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(ΔABC cân tại A)
nên BMNC là hình thang cân
b) \(\widehat{B}=\widehat{C}=\dfrac{180^0-40^0}{2}=70^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BMN}=\widehat{MNC}=180^0-70^0=110^0\)
∆ ABC cân tại A
⇒ ∠ B = ∠ C = ( 180 0 - ∠ A) / 2 (tính chất tam giác cân) (1)
AB = AC (gt) ⇒ AM + BM = AN + CN
Mà BM = CN (gt) ⇒ AM = AN
⇒ ∆ AMN cân tại A
⇒ ∠ M 1 = ∠ N 1 = ( 180 0 - ∠ A) / 2 (tính chất tam giác cân) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: ∠ M 1 = ∠ B
⇒ MN // BC (vì có cặp góc đồng vị bằng nhau)
Tứ giác BCNM là hình thang có ∠ B = ∠ C
Vậy BCNM là hình thang cân.
a) ta có AB/AM = AC/AN (AB = AC và AM = AN theo giả thiết)
nên theo định lý đảo của định lý talet ta có MN // với BC
vậy BMNC là hình thang cân
b) xét tam giác ABC có góc A = 400. tam giác cân tại A nên ta có
góc A = góc B = (180-40):2 = 700
xét hình thang cân BMNC có:
góc BMN = góc CNM (vì đây là hai góc cùng kề 1 đáy của hình thang cân) = (360 - góc BMN - góc CNM): 2 = (360-70-70): 2 = 1100
có tam giác abc cân tại a
=> ab=ac
mà bm=cn
=> am=an
=> m là trung diểm của ab
n là trung điểm của ac
=> mn là đg tb của tam giác abc
=> mn//bc (...)
=> bmcn là hình thang