Cho tam giác ABC có đường trun tuyến BM. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD=MB. CM: tứ giác ABCD là hình bình hành
helpp sáng mai mik pải nộp r
nhanh mik tick cho
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài này nhiều cách bn nhé, mik lm cách ngắn nhất
Tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành
Vì BM là trung tuyến => MA=MC và MD=MB
=> ABCD là hbh
dễ thôi bạn : xét tứ giác abcd có bm là trung tuyến AC nên AM=AC
mà BM=MD (gt) => tứ giác abcd là hbh ( Hai dường chéo = nhau và giao nhau tại trung điểm mỗi đường )
a) Xét ΔABC vuông tại A, có:
BC2=AB2+AC2 ( Định lý Py-Ta-Go)
(=) 102=AB2+82
(=) 100=AB2+64
(=) AB2= 36
(=) AB =6(cm) (do AB >0)
a) Áp dụng định lý Py ta go ta có :
BC2 =AB2 + AC2
=> AB2 = 100 - 64
=> AB = 6 cm
b) Xét ∆BAM và ∆DCM ta có :
BM = MD
AM = MC ( BM là trung tuyến)
BMA = CMD ( đối đỉnh)
=> ∆BAM = ∆DCM (c.g.c)
=> BAC = MCD = 90 độ
=> AC vuông góc với CD (dpcm)
=> AB = CD ( tg ứng )(dpcm)
1) x3+3x2+3x
= \(x\left(x^2+3x+3\right)\)(nhân tử chung)
2)
(thông cảm nếu mình vẽ xấu quá nhé :V)
ta có: M là trung điểm của AC (BM là đttuyến (đường trung tuyến))
M là trung điểm của BD (MB = MD)
AC cắt BD tại M
=> tg ABCD là hbh (tg có 2 đc cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
3)
(thôi cái này mình lười nên tự vẽ hình nha :P)
ta có: E là tđ AB (gt)
F là td DC (gt)
mà: ABCD là hbh (gt)
=> AE = FC
xét tam giác AED , BFC có:
AE = FC (cmt)
AD = BC (ABCD là hbh)
góc A = góc C (ABCD là hbh)
=> tam giác AED = tam giác BFC (c-g-c)
=> DE = BF (cctứ)
a)
Ta có: MB=MF(gt)
mà F,B,M thẳng hàng
nên M là trung điểm của BF
Xét tứ giác ABCF có
M là trung điểm của đường chéo AC(gt)
M là trung điểm của đường chéo BF(cmt)
Do đó: ABCF là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
b) Ta có: ABCF là hình bình hành(cmt)
nên AF//BC(Hai cạnh đối trong hình bình hành ABCF)
hay AD//CE
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
mà AE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(E là trung điểm của BC)
nên \(AE=\dfrac{BC}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)
mà \(CE=\dfrac{BC}{2}\)(E là trung điểm của BC)
nên AE=CE
Xét tứ giác AECD có
AD//CE(cmt)
AD=CE(cmt)
Do đó: AECD là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)
Hình bình hành AECD có AE=CE(cmt)
nên AECD là hình thoi(Dấu hiệu nhận biết hình thoi)
C,
kẻ MN
Xét tam giác ABC có
N là trung điểm AB ( Gt)
M là trung điểm AC( gt)
-> MN là đg trung bình tam giác ABC
-> MN song song BC
Ta có MN song song BC
mà BC ⊥ BI ( gt)
-> Mn ⊥BI hay Mn là đg cao
Xét tam giác BIM có
BA là đg cao do( tam giác ABC vuông tại A- gt)
MN là đg cao ( cmt)
-> N là trực tâm tam giác BIA
-> IN là đg cao thứ 3 trong tam giác BIM hay IN ⊥ BM( đpcm)
LIke nha bn
a:Xét tứ giác ABCD có
M là trung điểm của AC
M là trung điểm của BD
Do đó:ABCD là hình bình hành
b: Xét tứ giác AEBC có
N là trung điểm của AB
N là trung điểm của CE
Do đó:AEBC là hình bình hành
SUy ra: AE//BC và AE=BC
=>AE=AD
Ta có: AE//BC
AD//BC
mà AE,AD có điểm chung là A
nên A,E,D thẳng hàng
mà AD=AE
nên A là trung điểm của DE