1. Ai lên rừng cho em xin miếng trắc
gửi ra miền Bắc chạm bốn câu thơ
Câu thương, câu nhớ, câu đợi, câu chờ
Sông Hiền Lương kia một dải bến bờ nào xa
2. Đèo Ba Nhát đường trơn như mỡ
vắt mũi dòng máu đỏ bàn chân
chiến sĩ h.50 sức mạnh như thần
đèo cao cao mấy chục tầng cũng qua
3. xa đưa điệu lý, hò ơi
sông Quao sóng nước ngọt lời ước mong
dòng Kinh xanh thoả bao lòng
họ đưa điệu lý bồng bềnh tóc mây
chọn tình mới mặn gừng cay
xong Quao dào dạt đong đầy nghĩa ân
4. Đi xa nhớ bát mắm chao
nhớ nhà nhớ biển nao nao cõi lòng
5. Ai đưa ta đến chốn này
bên kia Tà Cú bên này tà Dôn
chính giữa có núi Ba Hòn
Trách người quân tử không còn như xưa
6. có ai đến từ đàng xa
giống một người mà hình bóng tôi đã khắc ghi
để lòng yêu thuở còn nằm ngửa
giờ để cho người, tiếc lắm người ơi
7. yêu lắm anh đi không được
đi khắp cách đồng theo dạ nhớ thương
yêu lắm anh đi không tới
cắt tóc thả trôi theo dòng nước
câu hỏi: 1.chỉ ra thể thơ của mỗi bài
2. sắp các bài ca dao trên theo đề tài và nêu cảm nhận về nội dung, ý nghĩa của từng đề tài ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khoanh vào trước ý sai
Theo hiệp định Giơ-ne-vơ quy định :
A. Sông Bến Hải là giới tuyến quân sự tạm thời giữa 2 miền Nam- Bắc.
B. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc chuyển vào miền Nam.
C. Hai miền Nam - Bắc Việt Nam được thống nhất.
D.Tháng 7-1956, Việt Nam tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước.
2. “ Sông Bến Hải bên còn bên mất
Cầu Hiền Lương bên lở bên bồi”
- Kẻ thù nào đã gây nên nỗi đau chia cắt 2 miền Nam- Bắc ?
Kẻ thù gây nên đó là chế độ Mỹ - Diệm (thực dân Mỹ)
3.Âm mưu và hành động của Mĩ - Diệm sau khi kí Hiệp định Giơ-ne-vơ là gì?
- Mỹ tìm mọi cách phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.
- Khủng bố dã man những người đòi hiệp thương tổng tuyển cử.
- chia cắt lâu dài nước Việt Nam.
4. “ Nam Bộ là máu của máu Việt Nam, là thịt của thịt Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi”.
- Câu nói trên của: Bác Hồ
- Câu nói trên có ý nghĩa: mọi thứ sinh ra trên đời đều có quy luật của nó .sông có thể cạn , núi có thể mòn nhưng tinh thần đồng lòng chung sức bảo vệ nam bộ của nhân dân ta không bao giờ thay đổi.
a, Lên bốn tuổi cháu đã quen mùi khói
Năm ấy là năm đói mòn đói mỏi,
Bố đi đánh xe, khô rạc ngựa gầy,
Chỉ nhớ khói hun nhèm mắt cháu
Nghĩ lại đến giờ sống mũi còn cay!
Tám năm ròng, cháu cùng bà nhóm lửa
Tu hú kêu trên những cánh đồng xa
Khi tu hú kêu, bà còn nhớ không bà?
Bà hay kể chuyện những ngày ở Huế.
Tiếng tu hú sao mà tha thiết thế!
Mẹ cùng cha công tác bận không về,
Cháu ở cùng bà, bà bảo cháu nghe,
Bà dạy cháu làm, bà chăm cháu học,
Nhóm bếp lửa nghĩ thương bà khó nhọc,
Tu hú ơi! Chẳng đến ở cùng bà,
Kêu chi hoài trên những cánh đồng xa?
b, Kỉ niệm về khói bếp, về những câu chuyện ngày xưa ở Huế, bà dạy làm, bà chăm cháu học...
c, Vì cháu luôn nhớ đến bà, luôn nhớ đến bếp lửa và những kỉ niệm bên bà. Sống mũi còn cay ở đây còn có thể hiểu là cháu xúc động đến mức khóc
d, Đó là bài thơ ''Khi con tu hú'' của tác giả Tố Hữu.
Tham khảo nha em:
Tiếng chim tu hú trong hai bài thơ:
+ Trong bài "Bếp lửa" của Bằng Việt: tiếng chim tu hú báo hiệu mùa hè, mở ra sự ấm áp, tha thiết của tình bà cháu, tiếng chim tu hú gợi nhớ về những ngày tháng tuổi thơ được bà chăm sóc, dạy dỗ.
+ Trong bài "Khi con tu hú" của Tố Hữu: tiếng chim tu hú quen thuộc, báo hiệu mùa hè. Tiếng tu hú gọi bầy như thôi thúc người chiến sĩ phá bỏ rào cản để đón nhận vẻ đẹp, sự tự do của sự sống tươi đẹp bên ngoài.
Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.
______________________________________
#Oline Math#
Tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người là: Lá lành đùm lá rách. Vì muốn trở thành một cái cây lớn thì khi lá này rách thì lá lành phải bảo vệ, đùm bọc có thế cây mới phát triển được.
Trong các câu tục ngữ, thành ngữ sau, câu nào nói vẻ tình yêu thương con người? Vì sao?
A. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
B. Mội miếng khi đới bằng một gói khi no.
C. Khỏng ai giàu ba họ, không ai khó ba đời.
D. Chị ngã em nâng.
E. Máu chảy ruột mềm.
G. Lá lành đùm lá rách.
- Những câu cảm thán: câu " Hỡi ơi lão Hạc!" và "Than ôi!"
- Đặc điểm của các câu cảm thán này: dấu chấm than và các từ cảm thán " hỡi ơi", "than ôi".
- Câu cảm thán dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc, tình cảm của người nói.
Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay giải một bài toán thì không dùng câu cảm thán vì những văn bản đó sử dụng ngôn ngữ "duy lí". Câu cảm thán thường xuất hiện trong các văn bản nghệ thuật.