Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tất cả các chỗ trống đều điền '' thương nhớ ai ?''
Chúc bạn học tốt!
Khăn thương nhớ ai
Khăn rơi xuống đất?
Khăn thương nhớ ai
Khan vắt lên vai?
Khăn thương nhớ ai
Khăn chùi nước mắt?
Đèn thương nhớ ai
Mà đèn ko tắt?
Mắt thương nhớ ai
Mắt ngủ ko yên?
mình làm chuẩn đấy!!!!!!chúc bạn làm tốt
1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá
2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh
4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ
5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá
1:Sử dụng biện pháp từ: từ nhân hoá
2:Sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
3:Sử dụng biện pháp tu từ so sánh
4:Sử dụng biện pháp tu từ : ẩn dụ
5:Sử dụng biện pháp tu từ:nhân hoá
Tham khảo:
- Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn , cho gầy cò con
=> Đại từ phiếm chỉ "ai" chỉ một người, là sự trách móc của nhân vật trữ tình với người đã đẩy thân cò thêm vất vả, long đong.
a) Ai ơi có nhớ ai không
Trời mưa một mảnh áo bông che đầu
Nào ai có tiếc ai đâu
Áo bông ai ướt khăn đầu ai khô
( Trần Tế Xương)
b) Chê đây lấy đấy sao đành
Chê quả cam sành lấy quả quýt khô
( ca dao)
-> Dùng để thay thế cho một thứ gì đó chỉ sự vật, con người.
c) Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lý đây sen Tây Hồ
( Ca dao)
-> Làm phụ ngữ cho CDT đồng thời dùng để xưng hô , chỉ vào một vật gì đó
Đại từ: In đậm
“Bao nhiêu” và “bấy nhiêu” là cách nói tăng cấp mà ta thường bắt gặp trong ca dao: “Cầu bao nhiêu nhịp dạ sầu bấy nhiêu”, “Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu”, v.v... Lạt là sợi mỏng, dẻo chẻ từ tre, giang, mây... để buộc. Nuộc lạt là mối buộc của sợi lạt. Nhà lợp tranh mới có nhiều nuộc lạt. Số nuộc lạt của nhà tranh nhiều lắm đã mấy ai đếm được. Chữ “nhớ” trong nhóm từ “nhớ ông bà bấy nhiêu” đã thể hiện lòng thương nhớ và biết ơn vô hạn của con cháu đối với ông bà.
Trong câu ca dao còn sử dụng bpnt So sánh tình cảm của mình đối với gia đình ở đây đặc biệt là tình cảm đối với ông bà. Nuộc lạt mái nhà là những chiếc lạt để làm nên mái nhà của người xưa với lá cọ hay mái gianh người ta thường dùng lạt chẻ bằng tre để buộc chúng và mái nhà đã được hoàn thành như vậy để lợp được những mái nhà nhỏ ấy phải cần rất nhiều nuộc lạt số nuộc lạt ấy nhiều đến nỗi ta không thể nào có thể đếm được. Và đó cũng chính là tình cảm của người cháu đối với ông bà là một tình cảm bao la và vô bờ bến. Tình cảm đó được ví như những chiếc nuộc lạt kia. Nó trắng trong mềm mại mà dẻo dai chặt chẽ biết nhường nào.
Bài 1: Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong các câu sao đây và cho biết tác dụng chúng:
a) Mặt trời ngày đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ.
các biện pháp tu từ chủ yếu trong khổ thơ trên:
- ẩn dụ: " mặt trời trong lăng rất đỏ"
- nhân hóa: " thấy"
Tác dụng: Mặt trời trong câu thơ là 1 ẩn dụ nghệ thuật đẹp đẽ và đầy sáng tạo của nhà thơ thể hiện tấm lòng thành kính và biết ơn sâu sắc của nhân dân đối với bác hồ
viet doan van ta cong truong
Câu thơ sử dụng phép nhân hóa "khăn" mà biết "thương" thực chất nhằm kín đáo bộc lộ tâm trạng của nhân vật trữ tình, đó là nỗi nhớ "đứng ngồi không yên" của cô gái dành cho chàng trai.
______________________________________
#Oline Math#