Hãy kể tên các thời kỳ và các kỷ của trái đất từ thời mới hình thành đến bây giờ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ở Châu Âu:
Thời gian hình thành thế kỉ 5
Thời gian suy vong thế kỉ 15->16
1. by about one degree Celsius (khoảng 1 độ C)
Thông tin: The Earth has become warmer by about one degree Celsius since 1880.
2. in the fourteen century (vào thế kỉ XIV)
Thông tin: the Earth was put into the Little Ice Age, which lasted from the fourteenth to the mid-nineteenth- century.
3. b. deadly storms and floods (những cơn bão và lũ lụt chết chóc)
Thông tin: In the future, some places will face more deadly storms and floods
4. burning fuel (đốt nhiên liệu)
Thông tin: Burning fuel, which produces greenhouse gases, for electricity and transportation is the main cause.
5. forest (rừng)
Thông tin: trees help reduce the amount of carbon dioxide...Forests also trap water during heavy rainfall and slow down speed of water flowing into rivers. This helps to reduce flooding.
15. TĐ được cấu tạo bởi 7 mảng lớn:
- Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
- Âu - Á.
- Thái Bình Dương.
- Bắc Mỹ.
- Nam Mỹ.
- Nam Cực.
- Phi.
16. Trái Đất có dạng hình cầu, có bán kính xích đạo là 6 378km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ mình.
Quan điểm của em là :
Từ năm 179TCN cho đến TK X, nước ta chịu sự đô hộ của phương Bắc (Trung Quốc bây giờ). Vì vậy, trong sử cũ, người ta gọi giai đoạn từ năm 179TCN đến thế kỷ X là thời kỳ Bắc thuộc.
Vậy cả 2 bạn đều nói đúng !!!!
1. TĐ được cấu tạo bởi 7 mảng lớn:
- Ấn Độ - Ô-xtrây-li-a.
- Âu - Á.
- Thái Bình Dương.
- Bắc Mỹ.
- Nam Mỹ.
- Nam Cực.
- Phi.
2. TĐ chuyển động quanh MT
=> Có thời kì bán cầu Bắc ngả về phía MT, có thời kì bán cầu Nam ngả về phía MT.
=> Thời kì bán cầu nào ngả về phía MT => Được chiếu sáng nhiều hơn => Mùa nóng của bán cầu đó.
=> Thời kì bán cầu nào chếch xa phía MT => Được chiếu sáng ít hơn => Mùa lạnh của bán cầu đó.
4. Trái Đất có dạng hình cầu, có bán kính xích đạo là 6 378km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ mình.
5.
- Nội sinh:
+ Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
+ Tạo ra các dạng địa hình lớn.
- Ngoại sinh:
+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
+ Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Tham khảo
1. Thời kỳ Hadeik (4,6 tỷ - 4 tỷ năm trước): Được đặt theo tên Hades, vị thần cai quản thế giới ngầm trong thần thoại Hy Lạp. Trong thời kỳ này, Trái Đất mới được hình thành và có môi trường nhiệt đới nóng chảy với hoạt động núi lửa gay gắt.
2. Thời kỳ Arkeik (4 tỷ - 2,5 tỷ năm trước): Tên gọi này xuất phát từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "nguồn gốc". Trong thời kỳ này, Trái Đất chứng kiến sự hình thành và phát triển ban đầu của các sinh vật đơn bào và vi khuẩn.
3. Thời kỳ Proterozoic (2,5 tỷ - 541 triệu năm trước): Trong giai đoạn này, Trái Đất trải qua nhiều biến cố đáng kể, bao gồm sự hình thành của siêu lục địa Rodinia và Pannotia, cùng với sự phát triển rực rỡ của các loại sinh vật biển.
4. Thời kỳ Phân chia (541 triệu - 252 triệu năm trước): Được chia thành ba kỷ chính: Paleozoic, Mesozoic và Cenozoic.
- Kỷ Paleozoic (541 triệu - 252 triệu năm trước): Bắt đầu với sự phát triển của các loại sinh vật đa tế bào và việc hình thành các rạn san hô và các loại đá phiến phức tạp. Kỳ này cũng chứng kiến sự xuất hiện của các loài thực vật và động vật đầu tiên, bao gồm cả cá, côn trùng và thực thể đầu tiên giống như lưỡi hái.
- Kỷ Mesozoic (252 triệu - 66 triệu năm trước): Được biết đến với cái tên "Thời kỳ khủng long", kỷ Mesozoic chứng kiến sự phát triển và trỗi dậy mạnh mẽ của các loài khủng long. Ngoài ra, đây cũng là thời kỳ xuất hiện và phát triển của các loài thực vật hiện đại, chim và động vật có vú sớm.
- Kỷ Cenozoic (66 triệu năm trước - hiện tại): Thời kỳ hiện đại mà chúng ta đang sống. Có thể chia thành hai giai đoạn: Paleogene và Neogene. Kỷ Cenozoic chứng kiến sự phát triển và tiến hóa của các loài động vật có vú hiện đại, bao gồm cả con người.
Mỗi kỷ cũng được chia thành nhiều giai đoạn nhỏ hơn để mô tả chi tiết hơn sự biến đổi của Trái Đất trong suốt lịch sử.
thật là bổ ích cảm ơn Nguyễn Việt Dũng nhiều