Vẽ dây cung AB,CD của (O): AB//CD ,AB=CD
a) c/m tg ABCD là hcn
b) Vẽ dây cung MN vuông góc với AB. Gọi MN lần lượt cắt AB, CD tại E,F. c/m trung điểm của MN cũng là trung điểm của EF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình bên dưới nha.
Giải thích các bước giải:
M;N lần lượt là trung điểm của AD,BCM;N lần lượt là trung điểm của AD,BC
⇒MN là đường trung bình của hình thang ABCD⇒MN là đường trung bình của hình thang ABCD
⇒MN=2+52=3,5;MN//AB//CD⇒MN=2+52=3,5;MN//AB//CD
MN//AB⇒ME//AB mà M là trung điểm ABMN//AB⇒ME//AB mà M là trung điểm AB
⇒ME là đường trung bình của ΔABD⇒ME là đường trung bình của ΔABD
⇒ME=AB2=1⇒ME=AB2=1
:Chứng minh tương tự:NF là đường trung bình của ΔACB:Chứng minh tương tự:NF là đường trung bình của ΔACB
⇒NF=AB2=1⇒NF=AB2=1
⇒EF=MN−ME−MF=3,5−1−1=1,5⇒EF=MN−ME−MF=3,5−1−1=1,5
Vậy EF=1,5Vậy EF=1,5
a: Xét tứ giác ABCD có
AB//CD
AB=CD
Do đó: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{A}=\widehat{C}\)
mà \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)(ABCD là tứ giác nội tiếp)
nên \(\widehat{A}=\widehat{C}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
Xét hình bình hành ABCD có \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên ABCD là hình chữ nhật
b: Kẻ OK vuông góc MN
ΔOMN cân tại O
mà OK là đường cao
nên K là trung điểm của MN
MN vuông góc AB
AB vuông góc BC
=>MN//BC
=>BCNM là hình thang
mà BCNM là tứ giác nội tiếp (O)
nên BCNM là hình thang cân
=>BM=CN
Xét ΔBEM vuông tại E và ΔCFN vuông tại F có
BM=CN
\(\widehat{BME}=\widehat{CNF}\)
Do đó: ΔBEM=ΔCFN
=>ME=NF
ME+EK=MK
NF+FK=NK
mà MK=NK và ME=NF
nên EK=FK
=>K là trung điểm của EF