Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối hộp chữ nhật: \(V=2\cdot3\cdot5=30cm^3=3\cdot10^{-5}m^3\)
Khối lượng của khối hộp:
\(m=D\cdot V=2700\cdot3\cdot10^{-5}=0,081kg=81g\)
\(D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{4800}{\left(10.20.30\right).10^{-3}}=800\left(\dfrac{kg}{m^3}\right)\)
Đổi \(\text{20cm = 0,2m}\)
\(\text{30cm = 0,3m}\)
\(\text{50cm = 0,5m}\)
a) Gọi \(\text{D1}\) là \(\text{KLR}\) của gỗ. Ta có:
\(D1=\dfrac{8}{10}D2\Rightarrow D1< D2\)
Do đó khối gỗ sẽ nổi trong nước
b) Gọi \(\text{P}\) và \(\text{FA}\) là trọng lượng của khối gỗ và lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ khi nó nổi trên nước, \(\text{V}\) và \(\text{Vn}\) là thể tích khối gỗ và thể tích phần nổi của khối gỗ. Ta có:
\(P=FA\)
\(\Rightarrow10D_1.V=10D_2\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow D1.V=D2.\left(V-Vn\right)\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{D1.V}{D2}-V=-Vn\)
\(\Rightarrow\) \(-Vn=\dfrac{8}{10}\left(0,2.0,3.0,5\right)-\left(0,2.0,3.0,5\right)=-6.10^{-3}\)
\(\Rightarrow\) \(Vn=6.10^{-3}\) \(\left(m^3\right)\) \(=6\left(dm^3\right)\)
Thể tích phần gỗ nổi là \(\text{6dm3 }\)
Thể tích của tảng đá là:
\(V=a.b.c=0,4.0,2.0,3=0,024\left(m^3\right)\)
Khối lượng của tảng đá là:
\(D=\dfrac{m}{V}\rightarrow m=D.V=2600.0,024=62,4\left(kg\right)\)
Trọng lượng của tảng đá là:
\(P=10.m=10.62,4=624\left(N\right)\)
Để tính khối lượng riêng của vật liệu làm khối hình hộp chữ nhật, chúng ta có thể sử dụng công thức:
Khối lượng riêng = Khối lượng / Thể tích
Trong trường hợp này, khối lượng của khối hình hộp là 48 g và kích thước của khối hình hộp là 3 cm x 4 cm x 5 cm.
Thể tích của khối hình hộp = Chiều dài x Chiều rộng x Chiều cao
Thay vào công thức, ta có:
Khối lượng riêng = 48 g / (3 cm x 4 cm x 5 cm)
Khối lượng riêng = 48 g / 60 cm3
Khối lượng riêng = 0,8 g/cm3
Vậy đáp án là A. 0,8 g/cm3.
Thể tích:
\(3\cdot4\cdot5=60\left(cm^3\right)\)
Khối lượng riêng:
\(48:60=0,8\left(g/cm^3\right)=8\left(kg/m^3\right)\)
đổi 90cm=0,9m
thể tích là 2x1,5x0,9=2,7m3
khối lượng là 7800x2.7=21060kg
Thể tích hình hộp chữ nhật:
V = 8 . 5 . 3 = 120 (cm³)
50 g = 0,05 (kg)
Khối lượng riêng của hình hộp chữ nhật:
D = 0,05/120 = 1/2400 (kg/cm³)
Trọng lượng riêng của hình hộp chữ nhật:
d = D . 10 = 10/2400 = 1/240 (N/m³)